【soi kèo leipzig vs】Nguồn lực về đất đai phát huy chưa đúng tiềm năng
Trình Quốc hội cho ý kiến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2022 | |
Quốc hội sửa Luật Đất đai,ồnlựcvềđấtđaipháthuychưađúngtiềmnăsoi kèo leipzig vs thông qua vào tháng 5/2023 | |
Kiềm chế đầu cơ sẽ thúc đẩy thị trường quyền sử dụng đất | |
Đưa tài nguyên đất đai trở thành nguồn lực thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn |
Quang cảnh hội nghị. |
Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, sau gần 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW và Luật Đất đai 2013, chúng ta đã đạt được những kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, cần thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, bất cập như: Nguồn lực về đất đai phát huy chưa đúng tiềm năng, sử dụng đất đai còn lãng phí, chưa hiệu quả. Quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều bất cập; chưa thực sự có sự thống nhất cao từ Trung ương tới địa phương; chưa thực sự công khai, minh bạch và dựa trên cơ chế thị trường.
Tại Hội thảo, nhiều ý kiến đã được các đại biểu tham dự trình bày và thảo luận để làm rõ thêm một số vướng mắc, hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW, đặc biệt là quan điểm, định hướng và một số giải pháp mang tính đột phá về quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam trong bối cảnh mới như: khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; Làm rõ nội hàm của Nhà nước thống nhất quản lý; quyền chủ sở hữu của người dân; Hoàn thiện thể chế quản lý và sử dụng đất đai đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Phát biểu kết luận Hội thảo, Đồng chí Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW đã làm rõ, thống nhất một số quan điểm, định hướng lớn trong quản lý, sử dụng đất ở Việt Nam trong bối cảnh mới, đó là: thống nhất nhận thức về một số vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; quyền sử dụng đất là một loại tài sản, hàng hóa đặc biệt, nhưng không phải là quyền sở hữu.