Nhận Định Bóng Đá

【câu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory】Dừng tuyển sinh hàng loạt ngành: Cần có cái nhìn khách quan

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:La liga   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Đào tạo đại học, tại Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, từ lâu đã đi câu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory

Đào tạo đại học,ừngtuyểnsinhhàngloạtngànhCầncócáinhìnkhácâu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory tại Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, từ lâu đã đi theo kinh nghiệm và mô hình đào tạo nghệ thuật của các nước có ngành Sân khấu và Điện  ảnh phát triển rực rỡ.

Không phải tự nhiên mà từ ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dân chủ- Cộng hòa 1945, Nhà nước đã có chủ trương cử nhiều nghệ sĩ trẻ,  ngay sau hòa bình lập lại 1954, đi học Điện ảnh và Sân khấu ở Trung Quốc, Nga, và nhiều nước thuộc khối Châu âu.

Sau 1975, đặc biệt là sau hội nhập toàn cầu, nhiều nghệ sĩ tiếp tục  được du học ở nhiều nước phát triển vượt bậc trong lính vực này , những nước mà Sân khấu và Điện ảnh được coi là ngành công nghiệp cao như : Mỹ, Úc, Trung quốc, Pháp, Hàn Quốc…

Việc tuyển sinh các ngành ở trường Đại học sân khấu điện ảnh cũng cần được Bộ Giáo dục xem xét tránh tình trạng thiệt thòi cho nhà trường và các thí sinh dự thi

Vì vậy, khi đọc thông tin về việc Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội sẽ có thể phải dừng tuyển sinh 15 ngành đào tạo trong năm 2014, tôi ngỡ ngàng và băn khoăn, không hiểu cần nhìn nhận vấn đề này theo hướng nào?

Bởi dừng tuyển sinh một năm, sẽ làm mất đi cơ hội bước vào đời của nhiều sinh viên nghệ thuật, làm hụt hẫng ngay lập tức nguồn nhân lực cần thiết , cấp bách cho hàng loạt đơn vị nghệ thuật, các đài phát thanh, truyền hình  cả nước, chứ không chỉ cho các đài Trung  ương, các đài trên địa bàn Hà Nội.

Tôi thiết nghĩ, Bộ giáo dục Đào tạo cũng có cái lý của mình, bởi vì Luật giáo dục chắn chắn không thể sai. Nhưng là người từng tham gia quản lý tại đây, từng là sinh viên đã được đào tạo tại ngôi trường này qua cả 3 cấp: Trung cấp, đại học, rồi thạc sĩ, tôi nghĩ, việc dừng đào tạo đối với 15 ngành của Đại học SKĐAHN  vào thời điểm này là cứng nhắc, không thấu tình đạt lý.

Thứ nhất, nhiều năm nay, đặc biệt là gần 10 năm nay, việc cử cán bộ, giảng viên đi học nâng cao chuyên môn, trình độ lý luận đối với Trường ĐHSKĐAHN  được làm nghiêm túc, có lộ trình. Chắc chắn,  gần như đội ngũ giảng viên cơ hữu của Trường đều đã hoàn thành trình độ cao học. Tuy mới mở đào tạo tiến sĩ 2 năm, nhưng trước đó đã có nhiều giảng viên trẻ hoàn thiện xong trình độ tiến sĩ, nhiều giảng viên đang học sắp bảo vệ tiến sĩ.

Nhà trường cũng có một đội ngũ nhà giáo có học hàm , học vị lâu năm , vừa có lý luận vừa có kinh nghiệm thực tiễn và thành tựu nghệ thuật như:  NGUT- PGS, nhà biên kịch , nhà lý luận Điện ảnh -TS Trần Thanh Hiệp, NGUT-  PGS - Đạo diễn - TS Nguyễn Đình Thi, PGS- TS Điện ảnh Hoàng Trần Doãn, NGUT, -TS- Đạo diễn Phan Trọng Thành, TS Phạm Chí Thành, TS  Điện ảnh Hạnh Lê, TS nghệ thuật Sân khấu  Đinh Quang Trung, . …

Số giảng viên thỉnh giảng của Trường đều là những nhà lý luận nghệ thuật, những tiến sĩ, giáo sư , NSND đầu ngành Sân khấu, Điện ảnh , Truyền hình, có bề dày thực tiễn và thành tựu cống hiến như:  PGS Tất Thắng, PGS –TS Phạm Duy Khuê,  GS- TS- NSND Đình Quang,, PGS- TS –NSND Phạm thị Thành, TS- họa sĩ – NSUT Đòan Thị Tình… .

Thậm chí giảng viên thỉnh giảng còn là những nhà giáo đầu ngành này của những nước có nền Điện ảnh, Sân khấu, Truyền hình phát triển như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển, Pháp, Bỉ, Na Uy, Nhật Bản, Đức, Đài Loan…

Những nhà giáo tài năng từ những quốc gia ấy, đến dạy sinh viên của Trường, người ít là một tuần, một học kỳ, người nhiều hàng tháng theo hết một học phần chuyên môn của mỗi học kỳ, và theo trọn vẹn 4 năm đại học của một khóa.

Nhiều kỳ,  sinh viên ta được đi biểu diễn, làm phim theo hợp tác đào tạo với nước bạn tại nước ngoài.

Có lẽ, đây chính là giai đoạn mà Nhà trường được Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch đầu tư lớn nhất về kinh phí để đào tạo theo lối du học tại chỗ cho sinh viên.Và đây cũng chính là cơ hội để sinh viên, giảng viên của Trường được thu lượm nhiều học thuật hơn,  từ kinh nghiệm của thế giới trong học và thực hành Sânkhấu, Điện ảnh , Truyền hình.

Bên cạnh đào tạo nguồn nhân lực, giáo trình đào tạo của Trường cũng được biên sọan, được dịch nhiều. Có thể nói, hầu hết những tài liệu học tập tiên tiến nhất, cập nhật nhất, để phục vụ cho đào tạo Điện ảnh, Sân khấu, Truyền hình, Nhà trường đều có.

 Dừng tuyển sinh đối với 15 ngành học của Trường, khi mà bao năm nay Trường đang làm rất tốt ư ?  Liệu có sự nhầm lẫn nào không? Và nếu có vậy nhầm lẫn này thuộc về khâu nào? Khâu hồ sơ báo cáo kiểm định chất lượng của Trường còn thiếu, hay do bộ Giáo Dục Đào Tạo chưa nắm bắt được tính đặc thù của đào tạo nghệ thuật, nên đã đưa ra thông báo vội vàng rằng sẽ  dừng tuyển sinh 15 ngành học của Trường ?

Không thể cứ nói đến đào tạo diễn viên, đào tạo quay phim, đào tạo họa sĩ đơn giản là đào  tạo làm thợ và không cần lý thuyết. Thời học thô không giáo trình đã lùi vào dĩ vãng quá xa. Thợ nghệ sĩ hôm nay, trong thời đại toàn cầu hóa ,Thợ cũng cần lý thuyết để phân tích, để thao tác nghề tốt nhất.

Nếu như học bác sĩ để mổ xẻ thành công, để chuẩn đoán không nhầm khi đặt ống nghe lên trái tim con người, thì học diễn viên cũng vậy, cũng cần biết phân tích một đoạn văn để khóc khi cần khóc, cười khi cần cười trong thể hiện vai diễn. Vì thế mới có việc, vào học diễn viên Sân khấu điện ảnh phải tốt nghiệp phổ thông trung học.

Cho dù vậy, nghệ thuật, ngoài học lý thuyết, cảm xúc, cách khêu gợi cảm xúc, cách thao tác giao lưu nhóm để thăng hoa cho một tác phẩm, đôi khi nó mang tính tự thân nhiều, và mang những phong cách riêng của từng nhóm tính cách, vì vậy, kinh nghiệm của thế hệ nghệ sĩ đi trước là vô cùng cần thiết đối với sinh viên.

Không phải tự nhiên, thế giới gọi nhà quay phim là người họa sĩ vẽ những bức tranh bằng ánh sáng. Nhà quay phim không học lý thuyết đo thời gian, không gian vật lý, không gian tâm lý, không học cảm quang, học đo tốc độ phân giải của thời tiết , sao có thể làm nên cảm xúc trong từng thước phim.

Tất cả những điều này, không thể chỉ học qua giáo trình, mà đôi khi học qua cảm nhận từ cảm xúc. Thứ không đong được bằng phép toán học.

Vì vậy khi đọc một số ý kiến mang tính cảm tính, khô cứng của một vài người trên mạng xã hội quanh bài phát biểu của thầy Hiệu trưởng Trần Thanh Hiệp, rằng chưa là tiến sĩ, giáo sư, thạc sĩ mà tham gia dạy , trường chỉ là trường dạy nghề , tôi nghĩ, có lẽ các bạn nhầm lẫn đâu đó khái niệm Trường nghề và Trường đại học có thực hành truyền nghề đối với đại học SKĐAHN.

Cần phải hiểu đúng chất của vấn đề , đó là : Mời nghệ nhân dạy theo lối truyền nghề, không phải là mời nghệ nhân làm thay giảng viên dạy lý thuyết. Nếu ở các trường đại học khối khoa học tự nhiên có giờ thực hành, thì giờ của Nghệ nhân cũng có thể được xem là giờ thực hành.  Và cũng xin được nói rằng, hầu hết nghệ nhân, NSUT, NSND tham gia thỉnh giảng tại trường ĐHSKĐAHN hiện nay đều đã tốt nghiệp đại học, hoặc cao hơn là cao học như NSND Lê Khanh (Thạc sĩ), NSUT Lê Chức, NSND Tiến Thọ, NSND Lan Hương(Thạc sĩ) NSUT Thúy Mùi(Thạc sĩ), NSND Lê Hùng, NSND Xuân Huyền, NSND Ngọc Phương( Đều tốt nghiệp đạo diễn tại Nga), NSND- đạo diễn điện ảnh truyền hình - Khải Hưng, NSND, NGND- đạo diễn điện ảnh  Lê Đăng Thực, NSUT- PGS- TS – nhà quay phim Nguyễn Mạnh Lân ….

Đúng ra chúng ta phải mừng vì sinh viên đã được nhiều nghệ sĩ tài năng thỉnh giảng, Vì đó chính là cơ hội tốt nhất để họ tiếp thu kho kiến thức khổng lồ , chất lượng nhất đã được kiểm định qua thành tựu cống hiến cho sân khấu, điện ảnh, truyền hình của các bậc lão thành nghệ thuật.

Vấn đề thứ hai: Sẽ rất vô lý nếu Tiến sĩ của điện ảnh chỉ được tính là giảng viên cơ hữu của một ngành. Ví dụ, một đạo diễn điện ảnh hoặc một đạo diễn sân khấu hầu hết đều xuất phát điểm là diễn viên, chính vì thế , họ có thể đứng trên bục giảng cho cả hai ngành diễn viên và đạo diến. Tương tự, Tiến sĩ nghệ thuật điện ảnh có thể dạy cả ngành  lý luận điện ảnh, chắc chắn có thể dạy cả một số môn cho ngành đạo diễn , quay phim điện ảnh. Điều này mang tính đặc thù nghệ thuật, bởi lẽ một tác phẩm sân khấu, điện ảnh, truyền hình mang tính tổng hợp, là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau: hội họa, múa, âm nhạc, ánh sáng, âm thanh….

Và cũng xin khẳng định rằng, trong 210 đơn vị học trình của 4 năm đại học, 90 đơn vị học trình là giành cho các môn kiến thức chung bắt buộc, tất cả các sinh viên nghệ thuật đều học đầy đủ. Nghiêm túc trong dạy và học.

Vì tất cả những lý do trên, đối với ĐHSKĐA HN cũng như nhiều trường khối nghệ thuật khác, sự phân tỷ lệ cho giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, nên chăng Bộ GDDT cần tính toán ,cân nhắc để các trường được xếp vào một ưu tiên riêng, sao cho sinh viên có thể được tiếp nhận tốt nhất những bài học lý thuyết của những nhà giáo được đào tạo bài bản, theo đúng quy chuẩn đại học, cùng với những bài giảng từ thực tiễn thông qua nghệ nhân.

Bill Gates không học đại học, nhưng cả thế giới sử dụng sang tạo của ông, dĩ nhiên không loại trừ các trường đại học.

Nước ta có hàng trăm NSND, không phải ai cũng có thể đứng trên bục giảng. chắc hắn khi mời dạy đại học, các trường nghệ thuật sẽ chọn ra những người có thành tựu và khả năng sư phạm, tư duy ngôn ngữ tốt nhất , có trình độ lý luận tốt nhất.

Chúng ta cần coi những người thầy đó là những bậc chuyên gia mang tính chuyên biệt. Phải dũng cảm thừa nhận trình độ thật của họ để mời dạy, cho dù đôi khi có một vài nghệ nhân chưa có bằng đại học.. Bởi lẽ, nhà đạo diễn, nhà quay phim,  nhà biên  đạo, nhà điêu khắc , …họ đã học được nhiều điều để tạo nên lý thuyết có được từ cuộc sống thực tiễn làm nghề. Mà số thầy giỏi này có nhiều đâu, ngày càng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Nghiên cứu khoa học, cũng ra sản phẩm để ứng dụng,  nhằm để cải tạo cuộc sống tốt hơn, cũng được coi là sáng tạo. Nghiên cứu nghệ thuật, sáng tạo ra những trình thức biểu diễn, những mô hình âm nhạc…cũng là mong mang lại cái đẹp thẩm mỹ cho cuộc đời văn minh, nhân ái hơn, cũng phải xem là nghiên cứu ứng dụng chứ.

Xin đừng coi dạy nghệ thuật của nghệ nhân là cách dạy làm thợ đối với những nghệ sĩ. Sáng tạo nghệ thuật mang tính đặc thù rõ nét, cảm xúc nghệ thuật cũng khác với cảm xúc bán buôn, sinh lời.

Việt Nam gia nhập WTO còn phải có lộ trình, Thế giới mà nhìn hạ tầng của chúng ta, chắc gì họ đã cho ta gia nhập sớm vậy.. Họ kết nạp nước ta, vì họ có niềm tin vào nội lực phát triển , vào đặc thù của một Việt Nam kiên cường vượt qua chiến tranh, gian khó.

Vì vậy, việc dừng tuyển sinh đối với Đại học SKĐAHN của Bộ GDDT, chỉ vì nhà trường thiếu giảng viên cơ hữu là Tiến sĩ, khi mà Bộ Giáo dục Đào tạo vừa cho Nhà trường  ,mở đào tạo tiến sĩ có 2 năm là chưa quan tâm đến vấn đề lộ trình phát triển đối với Trường.

Nên chăng, Bộ Giáo dục Đào tạo  cần xem xét lại thông báo dừng tuyển sinh một số ngành đối với nhiều trường đặc thù, trong đó có Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Như vậy sẽ tránh được thiệt thòi cho sinh viên , cho sự nghiệp đào tạo nghệ thuật.  Như vậy mới là ưu việt, như vậy mới đúng với tinh thần đào tạo tài năng nghệ thuật như thế giới vẫn đang làm.

Ông Trần Thanh Hiệp - hiệu trưởng Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội cho rằng: “Tôi hoan nghênh việc Bộ GD-ĐT đưa mọi việc vào quy củ. Đây là việc làm đúng đắn đối với các trường khác. Nhưng đối với Trường Sân khấu Điện ảnh nói riêng mà áp dụng quy định một cách máy móc như vậy là dở. Qua việc này, tôi thấy rằng một số người làm quản lý không hiểu đặc thù của những ngành đào tạo nghệ thuật. Với trường đào tạo đặc thù như Sân khấu Điện ảnh, nếu chưa hiểu, trước khi ký quyết định, Bộ GD-ĐT nên tham khảo những người làm nghề, tìm hiểu qua Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tôi có thể nói luôn là ở trường này 30 năm qua không có, và 3 năm nữa chắc chắn cũng không có tiến sĩ đạo diễn điện ảnh. Trường sẽ trao đổi lại với Vụ Đào tạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để có ý kiến với Bộ GD-ĐT”.

Trước đó, ngày 25/1, Bộ GD-ĐT công bố kết quả rà soát ngành ĐH, CĐ trong trường đại học. Theo đó, dừng tuyển sinh đối với 207 ngành hệ đại học 71 cơ sở đào tạo từ năm 2014 do không đáp ứng các điều kiện quy định. Đối với các ngành học đại học của 71 cơ sở đào tạo, Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo, chậm nhất đến ngày 31/12/2015, nếu các nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ tuyển sinh của các ngành nêu trên được khắc phục, cơ sở đào tạo báo cáo Bộ để được xem xét cho phép tuyển sinh trở lại. Riêng ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội bị dừng đào tạo các ngành: Biên kịch Sân khấu, Đạo diễn Điện ảnh - Truyền hình, Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử, Biên kịch Điện ảnh - Truyền hình, Nhiếp ảnh, Công nghệ Điện ảnh - Truyền hình, Thiết kế mỹ thuật Sân khấu - Điện ảnh, Lý luận và Phê bình Điện ảnh - Truyền hình, Lý luận và Phê bình Sân khấu, Quay phim, Biên đạo Múa, Huấn luyện Múa, Lý luận, Phê bình Múa, Diễn viên Sân khấu kịch hát, Đạo diễn Sân khấu.

 

 

Có nên "thả cửa" cho các trường tự do tuyển sinh ?
copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap