Nhận Định Bóng Đá

【u21 hà lan】Còn khoảng trống pháp lý cho dịch vụ ngân hàng số

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Cúp C2  查看:  评论:0
内容摘要:Ngân hàng số nhiều tiềm năng phát triển nhưng cần hành lang pháp lý để quản lý. Ảnh: Hữu Linh Để là u21 hà lan

con khoang trong phap ly cho dich vu ngan hang so

Ngân hàng số nhiều tiềm năng phát triển nhưng cần hành lang pháp lý để quản lý. Ảnh: Hữu Linh

Để làm rõ cơ hội và thách thức của việc phát triển ngân hàng số,ònkhoảngtrốngpháplýchodịchvụngânhàngsốu21 hà lan ngày 19/12, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chủ trì tổ chức hội thảo “Hành lang pháp lý cho ngân hàng số tại Việt Nam”.

Phát biểu tại hội thảo, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh nhấn mạnh cần phải chỉ rõ được những khoảng trống về mặt pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam nhằm đảm bảo tính bảo mật, bảo vệ thông tin cá nhân, phòng chống gian lận kinh doanh… trong đó, cần chú ý đến vấn đề xác thực khách hàng trên nền tảng kỹ thuật số, tính pháp lý của văn bản số và chữ ký số… Do vậy, các ngân hàng thương mại cũng như các công ty Fintech cần có chiến lược, bước đi, giải pháp để theo kịp sự bùng nổ của thị trường dịch vụ tài chính số để không tụt hậu, thua trên sân nhà.

Có thể thấy, ngân hàng số là xu hướng chủ đạo hiện nay, giúp ngân hàng đa dạng hóa và tối ưu các dịch vụ, giảm chi phí, tăng khả năng kiểm soát và nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia tại hội thảo, phát triển ngân hàng số tại Việt Nam đang ở giai đoạn đầu, nên hành lang pháp lý hiện hành còn nhiều quy định chưa tương thích với bối cảnh số hóa dịch vụ, chưa thực sự thúc đẩy cho phát triển ngân hàng số, thanh toán số.

Theo ông Phạm Tiến Dũng, Vụ Thanh toán (NHNN), hành lang pháp lý, pháp quy cho những vấn đề mới như bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính, bảo vệ tính riêng tư dữ liệu người dùng, chuẩn kết nối mở, chia sẻ dữ liệu… vẫn chưa được ban hành để tạo cho các ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán an tâm đầu tư vào hạ tầng, giải pháp và nguồn nhân lực.

Vì thế, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý đối với những vấn đề liên quan tới các dịch vụ ngân hàng số (văn bản điện tử, chữ ký số, an ninh bảo mật... nhằm đảm bảo tính bảo mật, bảo vệ thông tin cá nhân; phòng chống gian lận trong kinh doanh... là vô cùng cần thiết. Do vậy, tại hội thảo, các chuyên gia đã nêu nhiều kinh nghiệm quản lý ngân hàng số của nhiều nước tiên tiến thế giới, để thông qua đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bà Nguyễn Thùy Dương, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH ERNST & YOUNG Việt Nam cho biết, nhiều quốc gia đã bắt kịp xu thế và dẫn đầu trong quá trình hiện thực hóa ngân hàng số. Tiêu biểu như tại Ấn Độ, quốc gia này đã triển khai hệ thống dữ liệu mã Aadhaar lưu trữ các thông tin cá nhân của công dân Ấn Độ, bao gồm cả dấu vân tay và quét võng mạc, giúp các ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơ quan chính phủ thực hiện xác minh thông tin khách hàng điện tử (eKYC) một cách nhanh chóng…

Vì thế, bà Dương cho rằng, tại Việt Nam, Chính phủ và NHNN nên xem xét và nghiên cứu xây dựng quy định về e-KYC nhằm hỗ trợ tối đa cho việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động tài chính ngân hàng. Việc triển khai có thể được thực hiện theo lộ trình hoặc cho phép áp dụng với những giới hạn nhất định.

Bên cạnh đó, Chính phủ và NHNN có thể thử nghiệm cho phép ngân hàng truy cập vào hệ thống dữ liệu Căn cước công dân hoặc hệ thống dữ liệu ghi nhận các thông tin liên quan đến đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp để định danh khách hàng dựa trên mã số định danh do khách hàng cung cấp. Việc này giúp rút ngắn thời gian định danh và giảm bớt lượng giấy tờ trao đổi và lưu giữ của ngân hàng. Về lâu dài, NHNN có thể cân nhắc xây dựng khung pháp lý và triển khai áp dụng chữ ký điện tử/chữ ký số.

Còn theo đại diện Vụ Thanh toán (NHNN) đề xuất, cần nhanh chóng sửa các quy định pháp lý về ngân hàng điện tử, Fintech; kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa ngành ngân hàng với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hoặc áp dụng theo các công nghệ mới của thế giới nhưng phải phù hợp với bối cảnh Việt Nam.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap