【kqbd nhat ban】Năng lượng sạch hút nhà đầu tư ngoại

Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam - bà Ann Marie Yastishock cho biết: USAID vừa công bố cam kết hỗ trợ Việt Nam phát triển giải pháp năng lượng sạch qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V- LEEP II) sau khi V- LEEP vừa kết thúc. Theănglượngsạchhútnhàđầutưngoạkqbd nhat bano đó, sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển các giải pháp năng lượng sạch với mức giá hợp lý. Đây là chương trình thực hiện trong 5 năm với ngân sách 36 triệu USD và có mục tiêu đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một hệ thống năng lượng sạch, đảm bảo và theo định hướng phát triển thị trường.

“Trong 4 năm triển khai, V- LEEP đã phối hợp với Chính phủ Việt Nam xây dựng chương trình thí điểm cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp cho phép các DN có thể trực tiếp mua năng lượng sạch từ các nhà sản xuất điện gió và điện mặt trời. V- LEEP cũng hỗ trợ Bộ Công Thương xây dựng Tổng sơ đồ điện VIII, một quy hoạch được trông đợi sẽ kết hợp các giải pháp năng lượng tiên tiến, các nguồn năng lượng tái tạo đa dạng hơn và mức độ kết nối lưới điện cao hơn để truyền tải nguồn năng lượng sạch này” - bà Ann Marie Yastishock chia sẻ.

4045-hoa-ky-ho-tro-vn-phat-trien-nang-luong
Nhà đầu tư trong và ngoài nước đang đẩy nhanh đầu tư các dự án năng lượng sạch

Bên cạnh đó, với tiềm năng lớn để thu hút đầu tư vào ngành năng lượng sạch các DN Hoa Kỳ cũng đã và đang chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng với các dự án quy mô tỷ USD. Cụ thể các tập đoàn năng lượng lớn như: Delta Offshore Energy, Bechtel Corporation, General Electric và McDermott đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển Dự án Điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Bạc Liêu bằng việc cung cấp và sử dụng thiết bị, dịch vụ của Hoa Kỳ với trị giá hơn 3 tỷ USD.

Theo đánh giá của ông John Rockhold - Tổng giám đốc - Công ty Cổ phần Chân Mây LNG - chủ đầu tư Dự án Nhà máy Điện khí LNG Chân Mây tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) - các nhà đầu tư Hoa Kỳ ghi nhận việc Quy hoạch điện VIII của Việt Nam đã đánh giá đúng vai trò của các dự án năng lượng tái tạo. Điện khí tự nhiên vẫn còn mới mẻ với Việt Nam, nhưng chúng tôi sẽ tập trung mạnh vào đầu tư LNG.

Đánh giá của EVN cho thấy, nhu cầu năng lượng tại Việt Nam đang tăng tới 10%/năm, đòi hỏi Việt Nam phải sử dụng năng lượng sạch để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo vệ sức khỏe người dân và môi trường. Nhận thấy tầm quan trọng của tăng trưởng xanh, EVN đã đặt ra những chỉ tiêu cao nhằm tăng công suất điện mặt trời áp mái đến 2025 và triển khai các công cụ giúp khách hàng hiểu về cách sử dụng năng lượng sạch hơn.

Tuy nhiên, gia tăng điện mặt trời áp mái cũng đặt ra những thách thức mới đối với doanh thu của EVN và gây ra các tác động tiêu cực tiềm tàng đến lưới điện, chẳng hạn như giảm chất lượng điện áp hoặc tổn thất điện năng. USAID sẽ hỗ trợ EVN đánh giá hệ thống điện mặt trời áp mái trong mạng lưới phân phối điện của EVN và nâng cao năng lực cho EVN nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực đến lưới điện.

Bà Ann Marie Yastishock - Giám đốc USAID Việt Nam: USAID đã và đang phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam và EVN nhằm áp dụng những thông lệ quốc tế tốt nhất trong thiết kế và thực hiện tăng hiệu suất hoạt động ngành điện để đảm bảo tiếp cận nguồn năng lượng sạch, đảm bảo phát triển bền vững.