Empire777

Thực phẩm chức năng không phải thuốc chữa bệnhThực phẩm chức năng không được coi l&agrav lich thi đấu giải ý

【lich thi đấu giải ý】Thực phẩm chức năng 'đội lốt' thuốc chữa bệnh khiến tiền mất tật mang

Thực phẩm chức năng không phải thuốc chữa bệnh

Thực phẩm chức năng không được coi là một loại thuốc chữa bệnh. Trên thực tế,ựcphẩmchứcnăngđộilốtthuốcchữabệnhkhiếntiềnmấttậlich thi đấu giải ý đây chỉ là sản phẩm giúp bổ sung những chất còn thiếu trong cơ thể để đảm bảo quá trình chuyển hóa, góp phần cải thiện tình trạng bệnh lý chứ không có tác dụng chữa bệnh. Thực phẩm chức năng có nhiều tác dụng tốt nhưng không thể thay thế cho thuốc chữa bệnh.

"Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm" - Bác sỹ Nguyễn Hoàng Long -  Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 chia sẻ.

"Tiền mất tật mang"

Mới đây, lợi dụng việc tổ chức hội thảo, Công ty CP Tư vấn và thiết bị y tế Sài Gòn Hà Nội SHB (có địa chỉ tại quận 10, TP.HCM) đã lừa bán cho người dân tỉnh Điện Biên hàng trăm hộp TPCN và rêu rao rằng thuốc để chữa bệnh. Trong đó phần đông người bị "dính bẫy" là những người cao tuổi.

Để mua 10 hộp TPCN viên uống AnCan SHB, bà H. (70 tuổi) đã phải bỏ ra hàng triệu đồng được lấy từ tiền lương hưu và tiền chữa bệnh hằng tháng.

Theo tìm hiểu, sau khi được thăm khám sơ sài, bà H. được chẩn đoán nang thận và yêu cầu mua liền một liệu trình thuốc chữa bệnh trong 6 tháng. Tuy nhiên, khi vừa sử dụng bà phát hiện bị tức ngực liên tục. Sau đó mới được biết đây là TPCN chứ không hề là thuốc trị nang thận. Không chỉ trường hợp bà H. mà nhiều người cũng “dính bẫy“ tương tự nên đã trình báo cơ quan chức năng về sự việc.

Trước đó, Chất lượng Việt Nam Online (VietQ.vn) đã phản ánh về thực trạng một số sản phẩm thực phẩm chức năng "lừa dối" người tiêu dùng khi biến hóa công dụng của sản phẩm như thuốc chữa bệnh khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang và lo ngại. Cụ thể, trong bài viết "Đông y gia truyền Ca Công lừa dối khách hàng khi tự nhận là 'thuốc'. Khi sản phẩm này thực chất không có bất cứ loại giấy phép nào của Bộ Y tế nhưng lại đăng tải nội dung quảng cáo trên bao bì như thuốc chữa bệnh. 

 Khi sản phẩm này thực chất không có bất cứ loại giấy phép nào của Bộ Y tế nhưng lại đăng tải nội dung quảng cáo trên bao bì như thuốc chữa bệnh.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap