您现在的位置是:Empire777 > Nhà cái uy tín

【lịch bóng đá laliga】Vụ 100% mẫu mỳ tôm nhiễm độc: Cần sớm làm rõ thông tin

Empire7772025-01-11 02:02:47【Nhà cái uy tín】9人已围观

简介Chưa có kết luận chính thức thông tin"mì tôm gây sỏi thận"Li& lịch bóng đá laliga

Chưa có kết luận chính thức thông tin "mì tôm gây sỏi thận"

Liên quan đến thông tin "100% mẫu mì tôm,ụmẫumỳtômnhiễmđộcCầnsớmlàmrõthôlịch bóng đá laliga măng tươi đều có acid oxalic, tác nhân gây ra sỏi thận" được GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn (Phó Chủ tịch Hội Y tế công cộng TP.HCM) công bố, đến thời điểm hiện tại, phần lớn các nhà sản xuất mì tôm đều không có bất cứ động thái nào góp phần làm rõ thông tin.

Ngoại trừ công ty Vina Acecook, sở hữu thương hiệu mì Hảo Hảo, Đệ Nhất, Lẩu Thái,... giải thích một cách dè dặt rằng đang kiểm tra, khi có kết quả sẽ công bố và không khẳng định trong sản phẩm của mình có chứa acid oxalic hay không còn lại những thương hiệu chiếm thị phần lớn tại Việt Nam khác như Asia Foods (với thương hiệu mì Gấu đỏ, Gấu yêu, Shangha); Masan (với thương hiệu mì Kokomi, Sagami, Omachi)… đều “án binh bất động” với thông tin mì tôm chứa chất gây sỏi thận.



Về phía cơ quan chức năng, trước thông tin 100% mì tôm chứa acid oxalic gây sỏi thận, ông Trần Quang Trung - Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm (ATTP - Bộ Y tế) cho rằng: “Thông tin được Hội Y tế công cộng TP.HCM công bố không rõ. Kết quả nghiên cứu của GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn mới chỉ là những kết quả nghiên cứu của họ… Không ai cố tình đưa những hóa chất nguy hiểm vào trong chế biến thực phẩm. Bất kể một loại hóa chất nào chứ không riêng axit oxalic. Mì tôm của nước chúng ta từ trước đến nay xuất khẩu đi rất nhiều nước chứ không riêng chỉ sử dụng trong nước, bởi vậy mà chất lượng rất an toàn, chưa hề có một lô hàng xuất khẩu nào bị trả về”.

Trong khi đó, theo kết quả kiểm tra của Cục ATTP thực hiện giám sát chủ động đối với acid oxalic trong các sản phẩm rau, củ quả tươi; bột mì, mì gói, mì sợi; gạo, bún, bánh phở, bánh canh, bánh hỏi… tính đến ngày 19/12/2013 trên tổng số 263 mẫu cho thấy 58 mẫu phát hiện có acid oxalic (chiếm 22,05%), hàm lượng dao động từ 10,7 đến 1809 mg/kg. Chủ yếu phát hiện trong các sản phẩm rau quả tươi, bột mì và một số sản phẩm chế biến từ bột mì (mì gói, mì sợi). 

Trong các mẫu phát hiện acid oxalic, có 8 mẫu mì gói có hàm lượng acid oxalic từ 31,9 - 177 mg/kg. Trong đó, 5 mẫu mì gói ngoại của nước ngoài có hàm lượng từ 31,9 - 71,3 mg/kg. Đặc biệt, 1 mẫu bột mì nhập ngoại có hàm lượng acid oxalic là 110 mg/kg. 

很赞哦!(1117)