您现在的位置是:Empire777 > World Cup

【soi kèo trưc tuyến】Kinh tế Việt Nam: Khó khăn, thách thức, nhưng cơ hội vẫn rộng mở

Empire7772025-01-10 21:20:02【World Cup】0人已围观

简介Sản xuất, kinh doanh vẫn tiếp tục tăng trưởng trong 11 tháng của năm 2020.Nhiều rủi ro tiềm ẩnKhả nă soi kèo trưc tuyến

Sản xuất,ếViệtNamKhókhăntháchthứcnhưngcơhộivẫnrộngmởsoi kèo trưc tuyến kinh doanh vẫn tiếp tục tăng trưởng trong 11 tháng của năm 2020.

Nhiều rủi ro tiềm ẩn

Khả năng sẽ vượt thu ngân sách và tăng trưởng GDP từ 2,5 đến 3% trong năm nay là những thông tin được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vui mừng thông báo tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 diễn ra giữa tuần này, trong bối cảnh Việt Nam xuất hiện ca lây nhiễm Covid-19 mới trong cộng đồng. “Trong khối ASEAN, Việt Nam giữ được đà tăng trưởng có thể nói là cao nhất”, Thủ tướng nói.

Báo cáo về tình hình kinh tế- xã hội tháng 11 và 11 tháng của năm 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, nền kinh tế Việt Nam trong tháng 11 của năm 2020 tiếp tục duy trì đà phục hồi trong điều kiện bình thường mới.

Sản xuất, kinh doanh, thương mại và tiêu dùngtiếp tục tăng trưởng. Lạm phát được kiểm soát, xuất siêu kỷ lục, dự trữ ngoại hối cao. Niềm tin của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tưvào triển vọng kinh tế Việt Nam đang rất khả quan.

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 lên mức 2,4%, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao nhất thế giới. “Điều này một lần nữa thể hiện sự ghi nhận của các chuyên gia, tổ chức quốc tế vào thành tựu phòng chống dịch bệnh và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho hay.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, trong thời gian tới, bối cảnh trong nước và quốc tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia lớn là đối tác quan trọng của Việt Nam và sẽ tiếp tục ảnh hưởng lớn đến thương mại, du lịch và đầu tư. Trong nước, sản xuất công nghiệp tăng, nhưng chậm lại so với tháng trước; dịch vụ lưu trú, ăn uống, lữ hành phục hồi chậm; số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn ở mức cao; thiên tai, bão lụt tác động lớn đến sản xuất và đời sống của người dân; đã xuất hiện ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng ở TP.HCM.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhận định, mặc dù còn khó khăn, thách thức, nhưng nhiều cơ hội vẫn rộng mở để Việt Nam có thể nắm bắt, vươn lên.

Các cân đối vĩ mô quan trọng được giữ vững, tạo điều kiện tốt để tiếp tục thực hiện các chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế. Các hiệp định EVFTA và RCEP là thời cơ tốt để thúc đẩy thương mại...

Cần sự vào cuộc của cả Chính phủ và doanh nghiệp

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, cần duy trì “tinh thần tiếp tục tháo gỡ hơn nữa cho sản xuất, kinh doanh, kể cả vấn đề đầu tư công và các mặt khác” để tiếp tục giữ đà tăng trưởng trong tháng 12. Do đó, tại cuộc họp thường kỳ này, Thủ tướng đã cùng các thành viên Chính phủ góp ý kiến cho dự thảo Nghị quyết 01 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.

Theo dự thảo Nghị quyết này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất phương châm hành động của Chính phủ năm 2021 là “Kỷ cương, liêm chính, chủ động, trách nhiệm, sáng tạo, hiệu quả” và xác định 6 quan điểm, giải pháp trọng tâm chỉ đạo điều hành. Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng tính toán và đề xuất Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm tới đạt khoảng 6%, lạm phát tiếp tục duy trì trong khoảng 4%.

Các cân đối vĩ mô quan trọng được giữ vững, tạo điều kiện tốt để Việt Nam tiếp tục thực hiện những chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, các hiệp định EVFTA và RCEP là thời cơ tốt để thúc đẩy thương mại.

很赞哦!(518)