您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1
【ty le c2】Sửa quy định phân bổ, quyết toán ngân sách địa phương
Empire7772025-01-26 01:42:12【Cúp C1】4人已围观
简介Ảnh minh họaDự thảo Nghị định nhằm khắc phục những tồn tại của Nghị định 73/2003/NĐ-CP (NĐ 73) ngày ty le c2
Dự thảo Nghị định nhằm khắc phục những tồn tại của Nghị định 73/2003/NĐ-CP (NĐ 73) ngày 23/6/2003 về Quy chế xem xét,ửaquyđịnhphânbổquyếttoánngânsáchđịaphươty le c2 quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương (NSĐP), phê chuẩn quyết toán NSĐP; đồng thời đáp ứng các yêu cầu mới đặt ra trong quá trình tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, thực hiện Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015.
Thêm nhiệm vụ cho Ban Kinh tế, HĐND cấp tỉnh
Về cơ bản, Dự thảo Nghị định kế thừa NĐ 73 và bổ sung thêm nội dung cho phù hợp với quy định của Luật NSNN năm 2015.
Trong đó, dự thảo Nghị dịnh hướng dẫn rõ thêm về phạm vi áp dụng, quy định nguyên tắc lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán, phân bổ NSĐP, phê chuẩn quyết toán phải tuân thủ các quy định về nội dung, thời gian, thẩm quyền của Luật NSNN và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Về lập dự toán, phân bổ và quyết toán NSĐP, ngoài việc kế thừa NĐ 73, dự thảo còn bổ sung thêm nội dung cho phù hợp với quy định của Luật NSNN năm 2015 về lập kế hoạch tài chính 5 năm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm đầu thời kỳ ổn định NS, kế hoạch tài chính - NS 3 năm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; bội chi NS địa phương, phương án vay bù đắp bội chi và trả nợ gốc NS địa phương.
Báo cáo nợ đến hạn phải trả, số nợ quá hạn phải trả, số lãi phải trả trong năm, số vay, khả năng trả nợ trong năm và số nợ đến cuối năm. Các chế độ chi NS đối với một số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù ngoài các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS do Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn, phù hợp với khả năng cân đối NSĐP.
Về thẩm tra dự toán, phương án phân bổ và quyết toán NSĐP, dự thảo bổ sung thêm nhiệm vụ của Ban Kinh tế - NS trong việc thẩm tra các nội dung lập kế hoạch tài chính 5 năm đối với NS cấp tỉnh trong năm đầu thời kỳ ổn định NS, xem xét kế hoạch tài chính - NS 3 năm đối với NS cấp tỉnh. Thẩm tra bội chi NSĐP, phương án vay bù đắp bội chi và trả nợ gốc NSĐP về sự cần thiết phải vay, mức vay, phương thức, thời gian vay, lãi suất, phương án sử dụng tiền vay và khả năng trả nợ hàng năm.
Về thảo luận, quyết định dự toán, phương án phân bổ và phê chuẩn quyết toán NSĐP, dự thảo Nghị định bổ sung thêm nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh trong việc thảo luận, quyết định kế hoạch tài chính 5 năm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong năm đầu thời kỳ ổn định NS; bội chi NSĐP, giới hạn mức vay của NSĐP. Các chế độ chi NS đối với một số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù ngoài các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS do Trung ương ban hành.
Khắc phục tồn tại, bất cập
Trước đó, thực hiện Luật NSNN năm 2002, Chính phủ đã ban hành NĐ 73, là căn cứ pháp lý để các cơ quan nhà nước địa phương áp dụng trong công tác quản lý NSĐP góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Hiện tại, nguồn thu NSĐP tập trung chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố lớn; khoảng 80% số địa phương nhận bổ sung cân đối từ NS cấp trên; số thu về nhà - đất chiếm tỷ trọng lớn; thuế trực thu tăng chậm do hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng còn thấp, ảnh hưởng đến nguồn thu NSĐP.
Sau hơn 10 năm tổ chức thực hiện NĐ 73, công tác lập, phân bổ dự toán và quyết toán NSĐP đã đạt được kết quả quan trọng. Tạo khuôn khổ pháp lý quản lý NSĐP thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Dự toán, quyết toán NS được xây dựng từ cơ sở, các Ban của HĐND thẩm tra trước khi trình HĐND xem xét, quyết định. Nâng cao vai trò, thẩm quyền HĐND các cấp trong việc quyết định dự toán, phân bổ và phê chuẩn quyết toán NSĐP, đảm bảo quản lý NSĐP chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, công khai minh bạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư kết cấu hạ tầng, đảm bảo quốc phòng, an ninh, thực hiện cải cách hành chính trong tất cả các khâu của quy trình quản lý NSĐP.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quyết định dự toán, phân bổ và quyết toán NSĐP theo NĐ 73 cũng còn bộc lộ một số hạn chế.
Cụ thể, HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu cho chính quyền các cấp huyện, xã trong phạm vi được phân cấp, nhưng một số nội dung phân cấp cụ thể lại được quy định trong Luật NSNN năm 2002, như: Phân cấp tối thiểu 70% cho NS cấp xã các khoản thu: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; phân cấp tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ (không kể lệ phí trước bạ nhà đất) cho NS thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã hạn chế thẩm quyền của HĐND.
Một số địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường, nên mô hình tổ chức bộ máy bị xáo trộn, không có tính liên tục, chưa thể hiện hết vai trò của cơ quan có thẩm quyền của chính quyền địa phương.
Căn cứ xây dựng dự toán NS hàng năm chưa đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ giữa dự toán NS hàng năm với kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm làm hạn chế tính dự báo, lựa chọn nhiệm vụ ưu tiên và hiệu quả phân bổ NSĐP.
Cơ cấu địa bàn thu, nguồn thu chưa đồng đều: Nguồn thu NSĐP tập trung chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố lớn; khoảng 80% số địa phương nhận bổ sung cân đối từ NS cấp trên; số thu về nhà - đất chiếm tỷ trọng lớn; thuế trực thu tăng chậm do hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng còn thấp, ảnh hưởng đến nguồn thu NSĐP.
Quy định mức dư nợ huy động của các địa phương so với dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản mặc dù đã có phân nhóm và kiểm soát quy mô không quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh, riêng TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh không vượt quá 100% (đối với TP.Hồ Chí Minh nâng mức lên 150% từ năm 2014; TP.Hà Nội nâng mức lên 150% từ năm 2015) nhưng chưa thực sự gắn với khả năng trả nợ của NSĐP, nên chưa khuyến khích các địa phương phấn đấu tự chủ về NS, nhất là các địa phương có điều tiết về NSTW.
Thực tế cho thấy, quy định phân cấp nhiệm vụ chi khoa học và công nghệ cho cả cấp huyện, xã là chưa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ ở các cấp này. Việc quyết toán NS của NS cấp trên phụ thuộc vào NS cấp dưới. Trách nhiệm giải trình chủ yếu tập trung ở các cơ quan tổng hợp./.
Hoàng Lâm
很赞哦!(7617)
相关文章
- Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- Con gái Tổng thống Donald Trump sẽ lãnh đạo ngân hàng Thế giới?
- Con gái Tổng thống Donald Trump sẽ lãnh đạo ngân hàng Thế giới?
- Thủ tướng Chính phủ biểu dương các kỹ sư trẻ chế tạo vệ tinh MicroDragon
- Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- Gà mái không đầu, không chân siêu rẻ 40.000 đồng có an toàn?
- U23 Việt Nam vào Tứ kết: Tour du lịch đến Indonesia ‘hốt bạc’
- Thủ tướng giao nhiệm vụ ‘3 thành công’ cho Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020
- Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- Theo Nghị định, có 7 Tập đoàn và 12 Tổng Công ty được Chính phủ giao Ủy ban trực tiếp làm đại diện c
热门文章
站长推荐
Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
Nhà thiết kế giải thích lý do đồ bơi bị chê ở Miss Universe Vietnam
Điểm thi cao bất thường: Có những thông tin chưa thể tiết lộ
Vụ sửa điểm ở Sơn La: Trách nhiệm công an địa phương như thế nào?
Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
Nghiên cứu và sản xuất thành công vaccine cúm mùa
Bộ Công Thương rà soát quy trình quản lý thị trường kiểm tra Con Cưng
Chính phủ ưu tiên phát triển hạ tầng thông minh và công nghiệp 4.0
友情链接
- Hà Kiều Anh làm giám khảo Hoa hậu Quý bà quốc tế Việt Nam 2023
- Á hậu biết 6 thứ tiếng, được chồng 'cá mập' quỳ gối xin gia hạn hôn nhân là ai?
- Á hậu duy nhất được phong NSƯT: Tuổi 52 gợi cảm, được chồng tặng tài sản bạc tỷ
- Cơ hội nào cho Phương Nhi khi Hoa hậu Quốc tế thay đổi luật giờ chót?
- Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023
- Hoa hậu Phan Kim Oanh làm phó chủ tịch Mrs Grand International
- Thí sinh Hoa hậu Trái Đất Việt Nam 2023 tạo tranh luận
- Thùy Tiên đọ sắc Thiên Ân, Mai Ngô trên thảm đỏ Miss Grand International 2023
- Phương Nhi dừng chân tại Top 15 Hoa hậu Quốc tế 2023
- Trực tiếp Chung kết Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023