您现在的位置是:Empire777 > Ngoại Hạng Anh
【bxh bd ha lan】Năng lượng sinh khối: Cần cơ chế thúc đẩy đầu tư
Empire7772025-01-10 16:26:43【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia, bộ ngành đưa ra tại hội thảo trực tuyến “Phát triển năng lượng bxh bd ha lan
Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia,ănglượngsinhkhốiCầncơchếthúcđẩyđầutưbxh bd ha lan bộ ngành đưa ra tại hội thảo trực tuyến “Phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam góp phần thực hiện cam kết COP26” do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức mới đây.
Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sinh học. Việc tận dụng các nguồn tài nguyên để sản xuất năng lượng sinh học có vai trò quan trong góp phần việc phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, và bảo vệ môi trường.
Báo cáo tại hội thảo, bà Phạm Hương Giang - Phó Trưởng phòng Năng lượng mới và Năng lượng tái tạo, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - cho biết, trong Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam (VREDS) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu lên mục tiêu: Tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn sinh khối dự kiến đạt xấp xỉ 3,0% vào năm 2020; 6,3% vào năm 2030 và 8,1% vào năm 2050; tỷ lệ nhiệt sản xuất từ các nguồn sinh khối dự kiến sẽ đạt khoảng 17% vào năm 2020; 14% vào năm 2030 và 12% vào năm 2050.
Cụ thể hơn đến năm 2035, tiềm năng phát triển điện sinh khối từ trấu khoảng 370MW; gỗ củi, phụ phẩm lâm nghiệp 3.360MW; bã mía 470MW; rơm rạ 1.300MW, khí sinh học 1.370MW. Tổng tiềm năng các loại hình này là hơn 9.600MW. “Nhà nước đã có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển điện sinh khối, thông qua việc áp dụng phương pháp đồng phát trong các nhà máy đường và nhà máy chế biến thực phẩm cũng như đồng đốt sinh khối và than trong các nhà máy nhiệt điện than…”- bà Phạm Hương Giang thông tin.
Chia sẻ về loại hình năng lượng này, TS Lương Quang Huy - Trưởng phòng Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên & Môi trường), chiến lược của Việt Nam trong hướng tới mục tiêu Net Zero là sẽ giảm nhu cầu năng lượng tổng thể thông qua tăng hiệu quả sử dụng năng lượng; sản xuất điện không phát thải nhà kính và chuyển đổi sử dụng điện, nhiên liệu phát thải thấp hoặc không phát thải trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp...
Ngoài ra, Việt Nam sẽ thu giữ carbon từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch các nguồn cố định trong ngành công nghiệp sản xuất năng lượng, công nghiệp nặng; chuyển đổi rác thải thành năng lượng; phát triển giao thông vận tải sử dụng điện và năng lượng sạch.
Tuy nhiên TS Lương Quang Huy chỉ ra, mặc dù năng lượng sinh học tham gia ở hầu như tất cả các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, nhưng hiện chúng ta chưa có chính sách cụ thể nào hỗ trợ liên quan đến loại hình năng lượng này.
Khó khăn đầu tiên để phát triển điện sinh khối là tài chính và công nghệ. Công nghệ không phải quá khó, Việt Nam có thể làm chủ, nhiều đơn vị đã và đang nghiên cứu, làm chủ công nghệ. Nhưng các chính sách của Chính phủ còn thiếu và các điều kiện cơ sở cho đốt rác, thu hồi khí, phát triển điện sinh khối thì chi phí còn rất cao so với các nguồn năng lượng tái tạo khác như gió, mặt trời...
Điện sinh khối có nhiều tiềm năng phát triển |
Bà Phạm Hương Giang cũng cho biết, loại hình năng lượng này đang vấp phải nhiều rào cản, từ sự thiếu sự ổn định và bền vững trong cung cấp nhiên liệu, giá nguyên liệu… đến các cơ chế khuyến khích của Chính phủ chưa hấp dẫn. Việt Nam cũng đã có một số chính sách thúc đẩy nhưng đến nay, số nhà máy và tỷ lệ tham gia của điện sinh khối, điện rác vào hệ thống điện là rất thấp.
“Cần xem xét lại cơ chế chính sách để thu hút sự đầu tư cả về công nghệ và nguồn tài chính của chủ đầu tư tư nhân trong điện sinh khối. Có thể xem xét “thưởng thêm” cho các công nghệ tiên tiến, mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, về cơ chế giá FIT, Bộ Công Thương đang thấy giá FIT cho điện sinh khối, điện rác chưa thực sự hấp dẫn, do vậy, cần xem xét lại trong thời gian tới” - bà Phạm Hương Giang nêu rõ.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sinh học. Việc tận dụng các nguồn tài nguyên để sản xuất năng lượng sinh học có vai trò quan trong góp phần việc phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, và bảo vệ môi trường. Theo dự thảo báo cáo Quy hoạch điện VIII, công suất lắp đặt năng lượng sinh khối đến năm 2030 của Việt Nam là 1.730 MW, tuy nhiên đến nay mới lắp đặt được 350 MW. Như vậy, từ giờ đến năm 2030, muốn đạt được mục tiêu trên, cần có sự vào cuộc của các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
很赞哦!(2424)
相关文章
- Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- Dán phản quang cho xe khách trước dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5
- Công an Thanh Hóa xử phạt người đăng Facebook ‘báo chốt’ đo nồng độ cồn
- Bị bắt vì tự nhận là tarzan, đu như khỉ tại sở thú
- Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- Tai nạn xe khách ở Tuyên Quang đoạn QL 2, 5 người tử vong tại chỗ
- Cá sấu xuất hiện ngay trong ao nhà, người dân Cà Mau hoảng hốt
- Chuyện tìm lại số tiền thất lạc 105.000 USD và 1,17 tỷ từ 2 người phụ nữ
- Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- Bắt giữ 91 'quái xế' lạng lách, mang dao kiếm diễu phố ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
Xây đập tràn trên sông Hồng, lấy nước hồi sinh sông Tô Lịch
Hà Nội cho phép kinh doanh sân tập golf, bay dù lượn ở Hồ Tây
Gây tai nạn giao thông làm chết 'tình địch' vì nghi vợ ngoại tình
Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
Cướp tài sản bằng súng nhựa đồ chơi
Hợp long cầu dài nhất tuyến cao tốc Bắc
Hồ Chí Minh và bài học ‘dùng người’ còn mãi với thời gian
友情链接
- Nga nói Ukraine bắn tên lửa tầm xa ATACMS vào lãnh thổ
- Các điểm nóng xung đột sẽ ra sao sau khi ông Trump đắc cử?
- Mỹ không sửa đổi học thuyết hạt nhân
- Ông Kim Jong
- Mỹ cho phép Ukraine sử dụng mìn sát thương
- Cụ ông lớn tuổi nhất thế giới qua đời, thọ 112 tuổi
- Bị bão lũ lịch sử tàn phá, đào, quất cảnh Hà Nội có kịp đón Tết Nguyên đán?
- Ông Zelensky: Ukraine phải kết thúc chiến sự vào năm 2025
- Moskva cảnh báo xung đột lan rộng nếu tên lửa Mỹ tấn công lãnh thổ Nga
- Hoãn kết án vô thời hạn vụ ông Trump 'chi tiền bịt miệng'