【du doan bd net】Hải quan tiếp nhận hệ thống phát hiện phóng xạ lắp đặt tại sân bay Tân Sơn Nhất

Đến năm 2030,ảiquantiếpnhậnhệthốngpháthiệnphóngxạlắpđặttạisânbayTânSơnNhấdu doan bd net cần 400.000 tỷ đồng phát triển hệ thống cảng hàng không
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về Hải quan tại Nhà ga T2 Nội Bài
Sau 3 tháng hoạt động Nhà ga T2: Hải quan làm thủ tục cho hơn 11 nghìn chuyến bay

Tại lễ tiếp nhận, bà Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Tổng cục Hải quan) và ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã ký biên bản bàn giao và tiếp nhận hệ thống.

Dự án an ninh hạt nhân là dự án do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tài trợ triển khai ở nhiều quốc gia và khu vực. Tại Việt Nam, Dự án được triển khai thông qua Bộ Khoa học và Công nghệ (Cục An toàn, bức xạ và hạt nhân-VARANS) với đối tác chính là Tổng cục Hải quan.

Dự án được triển khai nhằm hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực về phát hiện và đối phó với việc vận chuyển trái phép vật liệu hạt nhân và các vật liệu phóng xạ khác vào Việt Nam qua các cửa khẩu đường hàng không.

bà Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và phía Bộ Khoa học và Công nghệ có ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân ký biên bản bàn giao và tiếp nhận hệ thống. Ảnh: H.Nụ
Bà Nguyễn Thị Việt Nga và ông Nguyễn Tuấn Khải cùng đại diện các đơn vị tại lễ ký biên bản bàn giao và tiếp nhận hệ thống. Ảnh: H.Nụ

Các hoạt động hỗ trợ trong khuôn khổ dự án IAEA tài trợ cung cấp các thiết bị phát hiện phóng xạ, cung cấp các hội thảo nâng cao nhận thức về chống vận chuyển trái phép vật liệu hạt nhân và phóng xạ khác và ứng phó quốc gia, đào tạo sử dụng các thiết bị trên.

Phát biểu tại lễ tiếp nhận, bà Nguyễn Thị Việt Nga cho biết, năm 2013, hệ thống phát hiện phóng xạ đầu tiên do IAEA tài trợ chính thức hoàn thiện và đi vào vận hành tại Nhà ga T1 Sân bay quốc tế Nội Bài. Hệ thống gồm 4 cổng phát hiện phóng xạ (cổng RPM). Năm 2016, sau khi Nhà ga T2 được hoàn thiện và đưa vào sử dụng, toàn bộ hệ thống được chuyển từ Nhà ga T1 sang Nhà ga T2 và bổ sung thêm 4 cổng RPM để tối đa khả năng phát hiện và ngăn chặn việc vận chuyển trái phép vật liệu hạt nhân và phóng xạ khác tại khu vực Nhà ga T2. Tổng trị giá của hệ thống tại Nội Bài là gần 8,3 tỷ đồng.

Trên cơ sở kết quả triển khai hệ thống phát hiện phóng xạ tại Nội Bài, Tổng cục Hải quan đã đề xuất Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục đề nghị IAEA tài trợ trang bị hệ thống phát hiện phóng xạ tương tự tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Đến nay, hệ thống tại Sân bay Tân Sơn Nhất đã hoàn thiện việc lắp đặt vào tháng 2/2021 với 6 cổng lắp đặt tại khu vực quốc tế đến. Tổng trị giá của hệ thống gần 3,5 tỷ đồng, bà Nguyễn Thị Việt Nga nhấn mạnh.

Sau khi bàn giao, Tổng cục Hải quan tiếp tục phối hợp với VARANS và IAEA để triển khai công tác đào tạo cho cán bộ vận hành của Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nhằm mục tiêu sớm đưa hệ thống đi vào hoạt động trong năm 2022.

Ông Nguyễn Tuấn Khải hy vọng, cùng với các hệ thống phát hiện phóng xạ khác đang vận hành tại Việt Nam, hệ thống được lắp đặt tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ góp phần hỗ trợ cho Việt Nam trở thành quốc gia an toàn với hệ thống hiện đại có khả năng cảnh báo hiệu quả các vật liệu phóng xạ nhập khẩu trái phép vào Việt Nam.