Empire777

>> Người tiêu dùng bất an vì sữa nhiễm độcĐua nhau tăng giá…Từ đầu năm đến nay các hãng sữa nộ giải vô địch u19 na uy

【giải vô địch u19 na uy】“Dính phốt” nhiễm khuẩn, sữa vẫn tăng giá

>> Người tiêu dùng bất an vì sữa nhiễm độc

Đua nhau tăng giá…

Từ đầu năm đến nay các hãng sữa nội và ngoại đã có 4 lần tăng giá sản phẩm với mức tăng từ 8-15%. Từ 1/8,ínhphốtnhiễmkhuẩnsữavẫntănggiágiải vô địch u19 na uy nhiều hãng sữa lại thông báo tăng giá sản phẩm. Các loại sữa tăng chủ yếu là sữa bột công thức dinh dưỡng và sữa hộp nước.

Chuyện tăng giá sữa (theo tên gọi mới là thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn bổ sung) gần như năm nào cũng diễn ra. Nhưng từ đầu năm đến nay giá sữa đã tăng đến 4 lần thì quả là “choáng”.

Ngay từ cuối tháng 7 nhiều hãng sữa đã đã rục rịch tăng giá theo “lộ trình”. Mở màn là Công ty Friesland Campina Việt Nam thông báo tăng giá sữa nước loại 180ml lên 2%, loại 220ml tăng giá thêm 8%. Nutifood cũng nhích giá sữa dòng 1,2,3 loại 400 gr từ 87.000 đồng lên 90.000 đồng,

Tiếp đó, hãng Dutch Lady thông báo tăng 6 nghìn đồng/thùng sữa (giá niêm yết trên hóa đơn VAT), với lý do thay đổi mẫu mã. Theo đó, thùng sữa dung tích 180ml là 291.000 lên 297.000 đồng/thùng, sữa loại 110ml là 191.000 lên 197.000 đồng mỗi thùng.

Một số sản phẩm của Insulac nhập 100% từ Mỹ sẽ tăng lên 7%. Cụ thể: Insulac IQ số 1 loại 900gr là 467.000đồng/hộp, Insulac IQ số 2 loại 900gr giá 461.000đồng/hộp, Insulac IQ số 3 là 425.000đồng/hộp900gr, Insulac Mom 400gr 187.000đồng/hộp, Insulac Gold 900gr 630.000đồng/hộp…

gia sua

Giá sữa tăng khiến người tiêu dùng lo lắng. Ảnh:PV

Trong các lần tăng giá, mức tăng mạnh nhất vẫn là các dòng sữa ngoại. Điều đáng nói là, trong số hàng trăm thương hiệu sữa bột công thức dinh dưỡng đang cạnh tranh trên thị trường Việt Nam thì có đến 80% là sữa nhập khẩu, trong đó Abbott chiếm thị phần cao nhất 24%. Và dù đang “dính phốt” sữa nhiễm khuẩn nhưng các đại lý sữa cũng cho biết, trong tháng 8 hoặc đầu tháng 9 giá sữa Abbott sẽ tăng.

…Vì người tiêu dùng chuộng sữa ngoại một cách quá mức ?

Lý do tăng giá được các hãng sữa đưa ra vẫn là những “chiêu” cũ như: thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, bổ sung thành phần, giá nguyên liệu tăng…

Tuy nhiên, theo tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong những tháng đầu năm 2013, sữa nguyên liệu thế giới đồng loạt giảm mạnh, nhưng không có doanh nghiệp sữa nào giảm giá ở thị trường Việt Nam.

Vấn đề hiện nay là, quy định mới của Bộ Y tế về việc sản phẩm có hàm lượng đạm 34% trở lên mới được ghi là sữa đã tạo cơ hội cho các hãng sữa “né” sự kiểm soát giá của cơ quan chức năng khi ghi nhãn không phải là sữa mà là thức ăn dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung…

Trong khi đó, nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, trẻ em dùng sữa có độ đạm cao sẽ khó tiêu hóa nên rất ít sản phẩm sữa cho trẻ em có độ đạm lên đến 34%, mà chủ yếu chỉ từ 13-17%.

Ngoài ra, một chuyên gia kinh tế cho rằng, lý do khiến các hãng sữa, đặc biệt là hãng sữa ngoại có quyền tăng giá sản phẩm một cách liên tiếp và dồn dập là bởi người tiêu dùng Việt Nam chuộng sữa ngoại một cách quá mức. Tâm lý đó khiến các hãng sữa ngoại đang nắm quyền năng lớn trong định giá sữa bán vào thị trường Việt Nam.

Thế nên mới có chuyện, mặc dù đang có “xì-căng-đan” sữa ngoại bị nhiễm khuẩn, nhưng các hãng sữa ngoại vẫn không cần “biết điều” hơn với người tiêu dùng Việt Nam mà vẫn tăng giá vào thời điểm này./.

Trung Ninh

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap