Nhà cái uy tín

【xỉu 2.5/3】Huy động nguồn cát cho cao tốc

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Thể thao  查看:  评论:0
内容摘要:Các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang quyết liệt triển khai nhiều giải ph xỉu 2.5/3

Các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp đảm bảo nguồn cung về vật liệu cát cho cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.

Nhu cầu vật liệu cát đắp nền đường của các dự án đường cao tốc trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long khởi công trong giai đoạn 2021-2025 là rất lớn.

Ưu tiên bố trí nguồn cát cho cao tốc

Tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đến nay triển khai khá thuận lợi. Các tỉnh có dự án đi qua đã nỗ lực vào cuộc thực hiện công tác giải phóng mặt bằng,độngnguồnctchocaotốxỉu 2.5/3 cơ bản đáp ứng yêu cầu khởi công và tổ chức thi công đồng loạt theo đúng Nghị quyết của Chính phủ. Ngay từ đầu năm, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận đã bố trí đủ nhân sự điều hành dự án trực tiếp tại công trường, Giám đốc Ban đã trực tiếp kiểm tra hiện trường hàng tháng để chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.

Thông tin từ chủ đầu tư, tuyến cao tốc từ cần Thơ đến Cà Mau dài hơn 110km và 25,85km tuyến nối. Đến nay toàn tuyến đã đào hữu cơ được 37,5km và tổ chức thi công các cầu đã có mặt bằng và có đường tiếp cận (39 cầu). Tính đến ngày 12-4, khối lượng thi công đạt khoảng 148/20.767 tỉ đồng, đạt 0,71% so với hợp đồng. Trong đó, đoạn Cần Thơ - Hậu Giang đạt 1,1% so với hợp đồng, đoạn Hậu Giang - Cà Mau, đạt 0,5% so với hợp đồng. Tiến độ chậm do thiếu cát đắp.

Liên quan đến khó khăn về nguồn cát, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận cho biết đã phối hợp với nhà thầu chủ động làm việc cùng các địa phương. Đến nay, tỉnh Đồng Tháp đã có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Tài nguyên và Môi trường về khả năng cung ứng cát cho cao tốc khoảng 1,9 triệu m3. UBND tỉnh An Giang và UBND tỉnh Vĩnh Long đã giao cơ quan tham mưu nghiên cứu đề xuất. Đến nay, chỉ có UBND tỉnh Đồng Tháp có quyết định nâng công suất mỏ cát đang khai thác để cung cấp cho dự án 0,37 triệu m3 (đạt 2% nhu cầu) dẫn đến nhiều đoạn tuyến đã được đào hữu cơ, đắp bờ bao... nhưng không có cát để đắp. Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận kiến nghị UBND các tỉnh ưu tiên thực hiện các thủ tục để cung cấp vật liệu cát đắp nền cho dự án theo nguyên tắc dự án nào thi công trước thì cung cấp trước trong khi chờ nghiên cứu thử nghiệm cát biển.

Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Đình Thọ, Bộ Giao thông Vận tải đã chỉ đạo các nhà thầu tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi hoàn thành công tác huy động nhân sự, máy móc, thiết kế bản vẽ thi công, xây dựng đường công vụ, phối hợp chính quyền địa phương giải quyết thủ tục mỏ vật liệu, bãi đổ thải…, để đẩy nhanh tiến độ triển khai thi công các gói thầu. Bộ đã tổng hợp nhu cầu sử dụng các loại vật liệu xây dựng theo tiến độ triển khai dự án gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường để thực hiện phân bổ, điều phối. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã có văn bản gửi các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long cung cấp số liệu về khả năng cung ứng vật liệu cát đắp nền làm cơ sở phân bổ cho các dự án. Dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang và dự án thành phần Hậu Giang - Cà Mau đã triển khai thi công từ tháng 1-2023 nên cần ưu tiên phân bổ trước nguồn cát đắp để đáp ứng tiến độ triển khai thi công.

Sẽ ưu tiên phân bổ nguồn cát để đáp ứng tiến độ triển khai thi công cao tốc.

Hợp lực san sẻ nguồn vật liệu

Để đảm bảo tiến độ triển khai cao tốc, Bộ Giao thông Vận tải đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giao UBND các tỉnh bố trí ngay nguồn cát đắp cho dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau như đã cam kết. Cụ thể, tỉnh An Giang 6,55 triệu m3 (năm 2023 cần 3,3 triệu m3); Đồng Tháp 6,55 triệu m3 (năm 2023 cần 3,3 triệu m3); Vĩnh Long 5 triệu m3 (năm 2023 cần 2,51 triệu m3). Đối với các dự án còn lại, kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện phân bổ, điều phối nguồn vật liệu đảm bảo kế hoạch.

Đại tá Nguyễn Hữu Ngọc, Tư lệnh Binh đoàn 12, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn, cho biết, vừa qua các địa phương đã làm rất tốt công tác giải phóng mặt bằng dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau, cụ thể các địa phương đã giao khoảng 90% mặt bằng. Khi có mặt bằng đến đâu, nhà thầu triển khai đến đó. Thời gian tới, để triển khai tốt 2 dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau, chúng tôi đề xuất Chính phủ chỉ đạo các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Vĩnh Long bố trí ngay nguồn cát đắp cho dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau như đã cam kết, bởi nếu không có cát, nhà thầu không thể triển khai xử lý nền đất yếu và đường găng của dự án khó hoàn thành được.

Liên quan đến đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải về vấn đề cung ứng vật liệu đắp cho tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn thông tin: Đồng Tháp đã cam kết cung cấp 1,9 triệu m3; trong đó tăng công suất 371.000m3 và giới thiệu 2 mỏ cát mới cho các đơn vị tiếp cận. Việc nâng 50% công suất, hiện tại các đơn vị thi công đã nhận khoảng 30.000m3, tức là chưa tới 10% việc tăng công suất. UBND tỉnh Đồng Tháp sẽ tiếp tục rà soát, giới thiệu các mỏ mới; khôi phục các mỏ cát đã cấp phép nhưng đã dừng khai thác để cung cấp cho cao tốc. Đồng thời, tỉnh tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường giải quyết những khó khăn xoay quanh vấn đề cát đắp cho dự án.

Tại phiên họp Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng Quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Giao thông Vận tải phối hợp và hướng dẫn các địa phương tháo gỡ các “điểm nghẽn” về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng tiến độ thi công. Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long khẩn trương tổng hợp khả năng cung cấp vật liệu cát đắp làm cơ sở để Bộ Tài nguyên và Môi trường phân bổ cho các dự án. Đồng thời, tổng hợp báo cáo chi tiết các vướng mắc, khó khăn trong công tác khai thác vật liệu xây dựng để Bộ Tài nguyên và Môi trường kịp thời hướng dẫn.

“Các địa phương cùng chia sẻ khó khăn về vật liệu, cùng thực hiện các dự án vì mục tiêu chung, không cục bộ địa phương, bởi đoạn này xong nhưng đoạn qua tỉnh khác chưa xong thì cũng không thể thông tuyến”, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo.

Về đất, đá, nguyên vật liệu, Chính phủ đã có nhiều Nghị quyết, chỉ đạo, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải thực hiện nghiêm. Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải xử lý việc bảo đảm nguyên vật liệu để giao trực tiếp cho các chủ đầu tư, nhà thầu. Liên quan vấn đề cát, sỏi ở đồng bằng sông Cửu Long, Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp chia sẻ với các tỉnh trong vùng để hoàn thành các tuyến đường cao tốc. Công tác phối hợp giữa các địa phương phải chủ động và tiến hành chặt chẽ.

Theo Bộ Giao thông Vận tải, trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 các dự án cao tốc trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ triển khai đồng loạt, nhu cầu vật liệu cát là rất lớn và chủ yếu tập trung trong các năm 2023, 2024. Tại buổi làm việc với UBND các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và Sóc Trăng, Bộ Giao thông Vận tải đã có báo cáo về nhu cầu vật liệu cát đắp nền đường của các dự án đường cao tốc trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long khởi công trong giai đoạn 2021-2025 là rất lớn, khoảng 47,81 triệu m3 (riêng tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau cần khoảng 18 triệu m3).

 

Bài, ảnh: NGỌC ANH

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap