Nhận Định Bóng Đá

【bóng đá ngoại hạng anh đêm nay】Xem xét vướng mắc về quản lý chuyên ngành nông nghiệp

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Ngoại Hạng Anh   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:CBCC Chi cục Hải quan cửa khẩu Thanh Thủy- Cục Hải quan Hà Giang kiểm tra hoa quả XK. Ảnh: Quang Hùn bóng đá ngoại hạng anh đêm nay

xem xet vuong mac ve quan ly chuyen nganh nong nghiep

CBCC Chi cục Hải quan cửa khẩu Thanh Thủy- Cục Hải quan Hà Giang kiểm tra hoa quả XK. Ảnh: Quang Hùng

Mới đây nhất,étvướngmắcvềquảnlýchuyênngànhnôngnghiệbóng đá ngoại hạng anh đêm nay Tổng cục Hải quan đã cùng trao đổi với đại diện các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ có số lượng văn bản khá lớn 34/83 văn bản trong lĩnh vực KTCN) để tháo gỡ những vướng mắc về KTCN thuộc lĩnh vực của Bộ này.

Văn bản vẫn “chồng” văn bản

Nêu lên những vướng mắc đang tồn tại trong công tác KTCN hàng hóa XNK thuộc lĩnh vực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) quản lý, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) Ngô Minh Hải cho biết, thực tế hiện nay vẫn nổi lên các vấn đề nhiều mặt hàng XNK thuộc diện KTCN không được kiểm tra tại cửa khẩu gây tốn nhiều thời gian đi lại và chờ kết luận kiểm tra; hay những khó khăn trong công tác giám sát hàng hóa đưa về bảo quản chờ kết quả KTCN.

Bên cạnh đó, ông Hải cũng nêu lên thực trạng tồn tại rất lâu, đó là nhiều danh mục hàng hóa phải KTCN trước khi thông quan chưa được các bộ ban hành đầy đủ, rõ ràng, không có mã số HS; thiếu nhiều quy chuẩn kỹ thuật quốc gia…

Dẫn chứng cụ thể cho những thực tế trên, mới đây nhất là Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT (có hiệu lực từ 1-1-2015) quy định về Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi NK vào Việt Nam bao gồm: “Cây và các bộ phận còn sống của cây, củ, quả tươi”. Như vậy, nếu DN NK “rau, củ, quả tươi” sẽ phải xin Giấy phép kiểm dịch thực vật để được NK và khi về đến cửa khẩu thì phải tiếp tục đăng ký kiểm dịch với cơ quan Kiểm dịch tại cửa khẩu.

Ngoài ra, DN phải thực hiện quy định về điều kiện NK thực phẩm có nguồn gốc thực vật tại Điều 5 Thông tư 13/2011/BNNPTNT, chỉ được NK hàng hóa từ các nước được thông quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Trong khi đó, tại cửa khẩu biên giới đường bộ, hiện mới chỉ có lực lượng Kiểm dịch (động, thực vật) tại các cửa khẩu lớn, thực hiện kiểm tra hồ sơ và kiểm tra hàng hóa bằng phương pháp thủ công để cho ra kết quả kiểm tra tại cửa khẩu. Trường hợp phải kiểm tra sâu hơn thì lấy mẫu hàng gửi về tuyến sau để phân tích, xét nghiệm. Tại cửa khẩu chưa có phương tiện thiết bị hiện đại để kiểm tra và ra kết quả kiểm tra đầy đủ đối với hàng hóa XNK.

Việc kiểm tra cũng chỉ thực hiện đối với hàng mẫu gửi về dẫn đến không đại diện cho toàn bộ lô hàng, hoặc kiểm tra tại kho bảo quản hàng hóa của DN, dẫn đến khó khăn cho công tác giám sát hàng hóa chờ kết quả kiểm tra chuyên ngành.

Trước thực trạng trong công tác KTCN thuộc lĩnh vực Bộ NN&PTNT quản lý, đại diện Cục Thú y- Bộ NN&PTNT công nhận hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về KTCN còn rất nhiều tồn tại. Trong công tác kiểm dịch, hệ thống văn bản còn tương đối nhiều, chưa thống nhất, còn trùng lặp. Hiện các đơn vị thuộc Bộ cũng đang tiến hành rà soát lại để hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật để khắc phục tồn tại này.

Thành lập bộ máy KTCN chung

Để giải quyết những bất cập xung quanh vấn đề này, Tổng cục Hải quan cho rằng, các bộ, ngành cần phối hợp với Tổng cục Hải quan tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp. Việc nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa XNK cần thực hiện theo lộ trình. Theo Tổng cục Hải quan, Bộ NN&PTNT cần tăng cường lực lượng túc trực tại cửa khẩu để thực hiện kiểm tra, hoặc lấy mẫu để kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu thông quan nhanh hàng hóa XNK tại 3 thành phố (Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM) có lưu lượng hàng hóa XNK lớn.

Lộ trình tiếp theo, Tổng cục Hải quan sẽ báo cáo lên Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ thành lập bộ máy KTCN chung tại một số khu vực có nhiều cửa khẩu có hàng hóa XNK lớn (Hải Phòng, TP. HCM, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai…). Bộ máy kiểm tra chung gồm các cơ quan: Kiểm dịch (động vật, thực vật, y tế), kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm, Trung tâm Phân tích phân loại hàng hóa XNK (Tổng cục Hải quan); xây dựng tòa nhà trung tâm để các cơ quan KTCN làm việc; xây dựng hệ thống văn bản pháp luật mới để đáp ứng hoạt động kiểm tra chung.

Khắc phục những bất cập liên quan đến công tác KTCN, cơ chế chính sách liên quan đến KTCN của các bộ, ngành cần được hoàn thiện đổi mới. Theo đề xuất của Tổng cục Hải quan, các Bộ sẽ ban hành Danh mục để quản lý, Bộ Tài chính tổng hợp danh mục chung và mã hóa mã số HS để đảm bảo thống nhất và đưa vào Hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS kiểm soát khi làm thủ tục hải quan.

Việc đưa hàng hóa vào Danh mục này phải có sự chọn lọc để kiểm tra trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu quả cao. Những hàng hóa chưa cần kiểm tra trước khi thông quan thì đưa vào Danh mục kiểm tra trước khi lưu thông để giảm áp lực kiểm tra khi thông quan. Việc kiểm tra nên thực hiện tại 3 thời điểm khác nhau để đạt hiệu quả cao: Kiểm tra tại nước XK; kiểm tra tại cửa khẩu nhập; kiểm tra hàng hóa trước khi đưa ra lưu thông, sử dụng.

Những kiến nghị của Tổng cục Hải quan đã được đại diện các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT ghi nhận để tiếp tục báo cáo lên lãnh đạo Bộ chủ quản. Trong đó, những kiến nghị về việc cần thiết hoàn thiện cơ chế chính sách cũng như tiến tới xây dựng một bộ máy KTCN chung đã nhận được sự đồng thuận của các đại diện tham dự.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap