Empire777

Hội nghị toàn quốc về Thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp. Nhiều “đại gia” đầu tư vào nông nghiệp, n bảng xếp hạng bóng đá giải hạng nhất anh

【bảng xếp hạng bóng đá giải hạng nhất anh】Mới chỉ có 8% doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

moi chi co 8 doanh nghiep dau tu vao nong nghiep

Hội nghị toàn quốc về Thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp.

Nhiều “đại gia” đầu tư vào nông nghiệp,ớichỉcódoanhnghiệpđầutưvàonôngnghiệbảng xếp hạng bóng đá giải hạng nhất anh nông thôn

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NH&PTNT), thời gian qua ngày càng nhiều DN, tập đoàn lớn trong nước quan tâm tìm hiểu và đã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn với quy mô lớn, đặc biệt là các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tính đến quý 2/2018 có khoảng 7.600 DN nông nghiệp; nếu tính cả DN chế biến nông lâm thủy sản và DN thương mại hàng lương thực thực phẩm, số lượng đã tăng từ 12.113 DN năm 2005 lên tổng số 42.000 DN tính đến hết quý 2/2018. Một con số khác lạc quan hơn được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đó là hiện có tới 49.000 DN đầu tư vào nông nghiệp.

Theo Bộ NN&PTNT, bên cạnh sự tăng lên của các DNNVV trong nông nghiệp, một số tập đoàn lớn ngoài lĩnh vực nông lâm thủy sản cũng đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp, như tập đoàn Vingroup, Masan, Himlam, Viettel, FLC, Hoàng Anh Gia Lai, Pan group… Những DN này cũng áp dụng nhiều quy trình sản xuất hiện đại, áp dụng công nghệ mới và đã cho những kết quả ban đầu khá tốt.

Với các dự án đầu tư bài bản, các DN đã bước đầu tạo được hiệu ứng lan tỏa, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư mới, thắp lửa tinh thần khởi nghiệp cho nông dân trở thành doanh nhân trên chính mảnh đất của họ. Về quy mô vốn và hiệu quả đầu tư, trong vòng 10 năm (2005 - 2015), tổng vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp của DN tăng gấp 4 lần (từ mức 44.273,1 tỷ đồng lên mức 231.334 tỷ đồng).

Khẳng định vai trò hết sức quan trọng của các DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp là yếu tố then chốt thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị trong nông nghiệp, có vai trò trọng yếu trong XK nông sản, tạo dựng thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế và có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước…, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các DN phát huy hơn nữa vai trò của mình trong lĩnh vực nông nghiệp, cần phải có đánh giá toàn diện về hiện trạng của các DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.

Tuy nhiên, theo đánh giá, dù số lượng DN nông nghiệp tăng lên nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng trên 1% trong tổng số các DN của cả nước. Nếu tính thêm cả DN chế biến nông lâm thủy sản và DN thương mại các mặt hàng lương thực thực phẩm thì chiếm khoảng 8%. Theo số liệu thống kê, các DN đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chiếm 92,35%, tiếp đến là DN có quy mô lớn với 5,59% và DN có quy mô vừa với 2,06%.

Yêu cầu cắt giảm 50% điều kiện kinh doanh

Tại hội nghị, đại diện Câu lạc bộ nông nghiệp công nghệ cao thuộc Hội doanh nhân trẻ Việt Nam cho biết, một trong những nguyên nhân khiến tình trạng nông nghiệp Việt Nam chưa xứng tầm với tiềm năng có nguyên nhân đến từ vấn đề tích tụ đất đai và việc sử dụng tài nguyên thiếu tính bền vững.

Theo đó, Luật Đất đai 2013 và đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã bộc lộ một số vướng mắc về cơ chế, chính sách, cản trở quá trình phát triển nông nghiệp quy mô lớn và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Quá trình tích tụ đất đai diễn ra chậm, manh mún vì vướng các quy định về hạn mức giao đất đang là yếu tố cản trở người dân và DN đầu tư dài hạn vào nông nghiệp, trong khi 96% diện tích đất nông nghiệp đã được giao cho các hộ gia đình.

Chưa có quy định rõ ràng về việc hỗ trợ DN thuê lại hoặc nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp của nông dân nên việc triển khai các dự án đầu tư của DN sản xuất quy mô lớn còn gặp rất nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, để đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, đòi hỏi đầu tư một lượng vốn rất lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Các DN phần lớn có quy mô nhỏ, khó tiếp cận được nguồn vốn lớn dẫn đến công nghệ lạc hậu, khó cạnh tranh, chi phí sản xuất cao dẫn đến lợi nhuận thấp.

Khẳng định nông nghiệp Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển, đặc biệt là phát triển các sản phẩm hữu cơ, sản phẩm chế biến, có giá trị gia tăng cao và các sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, lãnh đạo Bộ KH&ĐT cho rằng, thực trạng DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp hiện nay giống như một bức tranh nhiều màu sắc, trong đó “còn nhiều mảng màu cần làm cho tươi sáng hơn trong tương lai”, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy DN đầu tư vào nông nghiệp.

Trong đó, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, cần nhanh chóng có giải pháp tạo quỹ đất, quy hoạch các vùng đất nông nghiệp, vùng nguyên liệu minh bạch, ổn định. Nghiên cứu, sửa đổi chính sách tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đất nông nghiệp, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, người nông dân và DN. Bên cạnh đó, phải thúc đẩy DN đầu tư, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp.

Phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Chính phủ và cộng đồng DN cần chung sức để đưa Việt Nam vươn lên vị trí hàng đầu thế giới về nông sản.

“Tại hội nghị này, tôi đặt hàng cho ngành nông nghiệp trong 10 năm tới phải đứng vào tốp 15 các nước phát triển nhất thế giới, trong đó lĩnh vực chế biến nông sản đứng vào tốp 10 thế giới. Nông nghiệp Việt Nam là một trung tâm chế biến sâu của nông nghiệp thế giới, là một trung tâm logistics của thương mại nông sản toàn cầu”.

Để hiện thực hóa tầm nhìn trên, Thủ tướng cho rằng, cốt lõi là sự phát triển của các DN đầu tư trong ngành nông nghiệp. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện tốt Nghị định 57 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn vừa ban hành tháng 4/2018.

Cụ thể, Bộ KH&ĐT khẩn trương ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 57 để các DN có cơ sở được thụ hưởng ngay các chính sách ưu đãi của Chính phủ. Đặc biệt, đẩy mạnh rà soát, điều chỉnh, giảm các thủ tục hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp. Cắt giảm 50% thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Bộ Công Thương hoàn thiện sửa đổi Nghị định 159 về XK gạo nhằm đơn giản hóa các điều kiện, thủ tục, tháo gỡ khó khăn cho DN trong XK gạo với tinh thần chung là tạo mọi điều kiện cho thương mại, nhất là XNK...

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap