Thể thao

【lich thi dau cup c1 chau a】Giải pháp để hình thành doanh nghiệp “xương sống” cho nền kinh tế

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Về mặt bản chất, tôi đồng ý với quan điểm khi cho rằng DN đang “ngại lớn”, vì đây là hệ lụy của tư d lich thi dau cup c1 chau a

giai phap de hinh thanh doanh nghiep xuong song cho nen kinh te

Về mặt bản chất,ảiphápđểhìnhthànhdoanhnghiệpxươngsốngchonềnkinhtếlich thi dau cup c1 chau a tôi đồng ý với quan điểm khi cho rằng DN đang “ngại lớn”, vì đây là hệ lụy của tư duy định kiến về kinh tế tư nhân. Trước thời kỳ đổi mới, tư tưởng cũ không cho phát triển kinh tế tư nhân vì sợ sẽ trở thành tư bản, lũng đoạn nền kinh tế. Chính tư duy rất cũ này khiến các DN ngại công khai, khai báo doanh thu lớn, trong khi thực tế các DN này có thể lớn, nhưng họ ẩn đi hoặc “xé nhỏ” DN để giảm bớt sự "soi mói" của một bộ phận quan chức quản lý, để tránh bị thanh kiểm tra, thậm chí tránh bị đè nén, “nhũng nhiễu”… Hơn nữa, những tư duy cũ này còn khiến cơ chế tác động, hỗ trợ còn rất thiếu và yếu, sự hỗ trợ đang dựa nhiều vào các quan hệ cá nhân, DN “xin”, chính quyền “cho” từng dự án, trường hợp cụ thể. Bên cạnh đó, chính sách pháp luật vẫn chưa rõ ràng.

Một nguyên nhân khác là bản thân DN cũng chưa có định hướng đầu tư dài hạn, chỉ thích làm việc một mình, không muốn liên kết, cổ phần, chỉ thích làm một mình, thậm chí “ghen ghét”, cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN với nhau. Trong khi rõ ràng, một người làm thì sức có hạn nên khó có thể tạo ra tổng thể lớn hơn, tạo nên được DN lớn mạnh.

Những vấn đề trên tác động thế nào đến sự phát triển của nền kinh tế, thưa ông?

Trên thực tế, nếu xét ở góc độ khuyến khích và xu hướng của thế giới là phát triển DN nhỏ và vừa thì quy mô và hệ thống DN của Việt Nam hiện nay cũng không tệ. Bởi DN nhỏ và vừa rất linh hoạt, có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực, vẫn có thể đáp ứng các yêu cầu của đối tác trong và ngoài nước… Nhưng trong một nền kinh tế đang phát triển, hệ thống DN phải được chia thành 2 tầng, tầng trên là mạng lưới DN lớn, là “xương sống” để nâng đỡ, kéo các DN nhỏ và vừa ở tầng dưới cùng phát triển.

Các DN Việt Nam nếu cứ mãi nhỏ và vừa, “không chịu” lớn lên, chắc chắc việc đáp ứng các chuẩn mực và hàng rào quốc tế ngày càng kém đi. Chưa kể thị trường trong nước nếu không có các DN lớn thì sản phẩm nội địa sẽ càng khó cạnh tranh được với hàng NK. Hơn nữa, trong hoạt động giao thương và phát triển kinh tế vĩ mô, đất nước có hệ thống DN lớn bền vững sẽ không bị thua thiệt trước các hợp đồng lớn; sẽ định vị được nền kinh tế cốt lõi; sẽ chuyển dịch tái cơ cấu các ngành, lĩnh vực theo chuỗi, ngành chủ đạo… Đồng thời, các ngành, lĩnh vực sản xuất có DN lớn trong nước nắm vai trò chủ đạo sẽ giúp các lĩnh vực này không bị rơi vào tay nước ngoài, DN Việt Nam sẽ không ở thế yếu, không phải đi làm thuê lại. Điều quan trọng nhất là các DN lớn sẽ giúp Việt Nam có đủ nguồn lực để đầu tư lớn, tạo nền tảng đổi mới cũng như hệ thống cạnh tranh cao hơn; chưa kể tới việc nếu không có DN quy mô lớn, DN nước ngoài sẽ “ngại” vào đầu tư bởi DN lớn sẽ muốn hợp tác với DN đủ tầm, DN nhỏ quá thì họ sẽ khó chấp nhận. Đặc biệt, DN cố tình thu nhỏ, xé nhỏ sẽ tạo tình trạng “nói dối” trong quản lý, DN phải chia thành nhiều hệ thống tài chính kế toán, tạo thêm chi phí, thất thoát ngân sách và không mang lại hiệu quả cao.

Theo ông, giải pháp căn cơ giúp DN tư nhân “mau lớn” là gì?

Để giải quyết tình trạng trên, Nhà nước phải thực hiện rất nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó có 2 nhóm giải pháp quan trọng nhất. Thứ nhất, tiếp tục định hình, hỗ trợ các DN tư nhân, cộng với một số tổng công ty nhà nước như đang có. Nhà nước phải liên kết 2 hệ thống này với nhau, tức là hệ thống cấp một – xương sống phải bao gồm các tập đoàn đa sở hữu, nếu chỉ có các tập đoàn thuần túy tư nhân hay nhà nước đều không tốt lắm.

Thứ hai, thực hiện chính sách sao cho DN liên kết được với nhau theo chuỗi, tức là phải có cơ chế để các tập đoàn lớn và DN nhỏ và vừa liên kết được với nhau, hình thành hệ thống khép kín, từ đó tạo ra hệ thống giá trị gia tăng. Hiện nay tất cả DN như “bịch khoai tây”, không liên kết lại, tự làm tự tiêu, nhiều người cạnh tranh như vậy sẽ tạo ra bất lợi trong thương lượng với nước ngoài hoặc đối tác khác. Chuyện các DN tranh mua tranh bán hay níu “áo” nhau để phá giá… tất cả là biểu hiện của việc thiếu các tập đoàn, hoặc thiếu các chính sách liên kết.

Để thực hiện các giải pháp này, vai trò của các hiệp hội cần thiết hơn bao giờ hết. Nhưng vai trò của các hiệp hội từ trước tới nay đang bị chìm, chưa thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội. Theo đó, các hiệp hội phải thực hiện cung cấp thông tin, tạo nơi giao dịch cho các DN và bảo trợ pháp lý để hỗ trợ chuỗi liên kết. Đây là giải pháp rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay.

Thời gian qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc liên tiếp đưa ra thông điệp sẽ tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế tư nhân, ông đặt kỳ vọng như thế nào vào thông điệp của Thủ tướng và Chính phủ?

Thủ tướng có hai thông điệp rất quan trọng, thứ nhất là tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế tư nhân ở mức độ cao nhất, thứ hai là trong 5 nhà thì DN phải đứng đầu, trở thành lực lượng chủ chốt, thậm chí DN cũng là người kiến tạo nên Nhà nước, tạo thành chuỗi liên kết… Nhưng quan trọng là Thủ tướng chỉ đạo thì dưới phải làm như thế nào cho đúng và trúng. Chính Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nói, chúng ta phải chuyển động cả hệ thống chứ không phải chỉ cấp Trung ương và cấp tỉnh. Phải thực tâm và tâm huyết vì DN, và DN cũng phải tâm huyết trong lĩnh vực kinh doanh thì mới đạt được thành công.

Đây là tư duy tốt và đã được phát triển hơn so với tư duy của nhà nước pháp quyền trước đây. Tôi thấy rằng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể hơn, có đường nét hơn và đi vào cuộc sống.

Xin cảm ơn ông!

TS.Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM): DN chưa thấy an toàn

Có một vấn đề là khi DN phát triển lớn lên, tài sản và sở hữu của họ phải được bảo đảm, phải được pháp luật bảo vệ cả về quyền kinh doanh và sở hữu trí tuệ. Nhưng DN Việt Nam vẫn chưa cảm nhận được sự an toàn trong mở rộng và phát triển kinh doanh, nên đến mức nào đó sẽ dừng lại và chuyển sang ngành nghề khác ít rủi ro, ít cạnh tranh, hơn là đi đầu trong phát triển để tạo ra sản phẩm mới, ngành nghề mới, làm chủ khoa học công nghệ. Khi DN không có nhu cầu như vậy thì sẽ không nhìn ra được thị trường và chuẩn mực kinh doanh toàn cầu. Khi DN không tiếp cận được như vậy thì sẽ không lớn lên được, không thể trở thành đầu tàu cho khu vực kinh tế tư nhân.

Vì thế, để khắc phục những vấn đề trên, giải pháp quan trọng nhất là chuyển những ý tưởng, yêu cầu tại các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước vào chính sách pháp luật. Muốn chuyển được những thứ đó phải nhìn cụ thể hơn vào những vướng mắc, cản trở đối với phát triển, yêu cầu của những DN, nhà đầu tư tư nhân. Bên cạnh đó, Chính phủ phải cải cách DN nhà nước để tạo dư địa, tạo cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư tư nhân và DN khu vực tư nhân. Đặc biệt, ngân sách nhà nước phải chặt chẽ hơn, thắt chặt kỷ luật ngân sách, giảm mạnh hơn nữa chi thường xuyên, tăng chi đầu tư khu vực nhà nước nhưng phải chi hiệu quả vào việc phát triển đúng chức năng của DN nhà nước như phát triển hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực hơn là đầu tư dàn trải vào những thứ thật sự không cần thiết…

Mục tiêu 1 triệu DN tư nhân vào năm 2020 của Chính phủ, nói là lớn nhưng không phải không thực hiện được bởi tiềm năng, dư địa phát triển kinh tế tư nhân còn rất lớn. Nếu Nhà nước tạo thuận lợi, giúp nhìn thấy tương lai phát triển của DN thì chắc chắn các DN sẽ đồng lòng chuyển đổi và lớn lên.

Ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái: Mong chính quyền hiểu DN, hỗ trợ DN kịp thời

DN tư nhân hoạt động ở mọi mô hình kinh tế và đều mang lại hiệu quả, nên đây là mô hình phát triển đúng đắn ở tất cả các nước. Tại Việt Nam, các DN tư nhân sợ nhất là các cơ quan chính quyền, vì thế phải làm sao để các cơ quan chính quyền cũng phải có năng lực, quan tâm và có nhiệt huyết để hỗ trợ DN tư nhân. Mọi cơ chế chính sách hiện nay không còn quá quan trọng, chúng ta nói đến nhiều miễn thuế, giảm thuế, hỗ trợ… nhưng với tình hình hiện nay, các DN không đòi hỏi và phải tự nỗ lực, nên làm sao để chính quyền gần DN, hiểu DN, kịp thời hỗ trợ DN, đưa ra chính sách đúng.

Hiện có nhiều chính sách bất hợp lý, nên DN mong muốn các cấp chính quyền cũng tỏ ra thái độ cầu thị, lắng nghe, chỉnh sửa. Vấn đề này hơi chậm và khó. DN đấu tranh quyết liệt nhưng kết quả thu được chưa chắc đã lợi cho mình, nên mới dẫn đến tình trạng nhiều khi DN cứ chấp nhận, hoặc “lobby” để mọi việc trôi qua. Nếu cứ tiếp tục như thế thì nền kinh tế không thể lành mạnh được, trong khi các nước vào đầu tư, hợp tác với Việt Nam thường đề cao tính minh bạch, liêm chính.

H.D (ghi)

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap