Ngoại Hạng Anh

【kq cagliari】Chủ động trước những thay đổi trong chính sách thương mại của Hoa Kỳ

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Đại diện doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước trao đổi về tác động của các chính sách mới của Hoa Kỳ tới kq cagliari

chu dong truoc nhung thay doi trong chinh sach thuong mai cua hoa ky

Đại diện doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước trao đổi về tác động của các chính sách mới của Hoa Kỳ tới hoạt động xuất nhập khẩu song phương. Ảnh: N.Hiền

Phát biểu tại diễn đàn,ủđộngtrướcnhữngthayđổitrongchínhsáchthươngmạicủaHoaKỳkq cagliari ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho hay, kể từ khi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ liên tục tăng trưởng ổn định và ở mức cao. Kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều giữa hai nước đã tăng 47 lần, từ 220 triệu USD năm 1994 (là năm Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam) lên 1,4 tỷ USD năm 2001 (năm trước khi BTA có hiệu lực) và đạt 50,81 tỷ USD vào cuối năm 2017.

Việt Nam hiện là đối tác xếp thứ 12 về xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ, xếp thứ 27 về nhập khẩu hàng hóa và là đối tác thương mại lớn thứ 16 của Hoa Kỳ. Trong khi đó, từ hơn 10 năm qua, Hoa Kỳ đã trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.

Ông Hải nhận định, quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có tính chất bổ trợ cho nhau rất lớn. Trong khi Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, có nhu cầu nhập khẩu lớn đối với nhiều loại máy móc, thiết bị công nghệ cao, thiết bị hàng không, viễn thông, các sản phẩm nông nghiệp phục vụ làm đầu vào cho hoạt động sản xuất… thì Hoa Kỳ lại có xu hướng nhập khẩu những sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, hoặc các sản phẩm dệt may, da giày, máy móc thiết bị điện tử. Đây đều là những sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi và lợi thế về nhân công.

Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay vào thị trường Hoa Kỳ vẫn là các mặt hàng truyền thống như dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc thiết bị điện tử… Trong khi đó, các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao hay các sản phẩm tiêu dùng cao cấp, liên quan trực tiếp tới sức khỏe con người vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường đặc biệt khó tính này.

Theo ông Hải, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện đang phải đối mặt với thách thức từ việc hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ đặt ra rất nhiều quy định chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu. Ngoài luật liên bang, mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ lại có những quy định, luật định khác nhau. Doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa hàng vào thị trường Hoa Kỳ, cụ thể là tiểu bang nào phải tìm hiểu luật, những quy định ràng buộc tại tiểu bang đó, cũng như luật Liên bang có liên quan. Bên cạnh đó, xu hướng bảo hộ thông qua việc ban hành các quy định, tiêu chuẩn mới, phức tạp về chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc sản phẩm, đặc biệt là đối với các sản phẩm nông - lâm - thủy sản cũng ngày càng được Hoa Kỳ tăng cường áp dụng.

Những thay đổi trong chính sách thương mại mới của Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam, khiến cho việc duy trì mức kim ngạch hiện tại, hay thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu vào Hoa Kỳ trở thành bài toán không dễ tìm ra lời giải đáp thỏa đáng.

Từ thực tế đó, tại diễn đàn, đại diện cộng đồng doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đã cùng nhau trao đổi về xu hướng chính sách mới của Hoa Kỳ và tác động đối với hoạt động xuất nhập khẩu song phương, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ. Đồng thời, một số đại diện doanh nghiệp cũng chia sẻ các kinh nghiệm về phương thức tiếp cận và phát triển trực tiếp thị trường, xây dựng năng lực, thích ứng với các quy định kỹ thuật của Hoa Kỳ.

Cùng với đó, thông qua các hoạt động giới thiệu, quảng bá, kết nối giao thương bên lề, diễn đàn cũng mở ra cơ hội cho doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, tiếp xúc để tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap