Thể thao

【ketquabongsa】Cần gắn trách nhiệm của chủ sàn thương mại điện tử khi xảy ra sự cố về chất lượng hàng hóa

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Ngoại Hạng Anh   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:"Bùng nổ" thương mại điện tử và những nỗi loTrên thế giới, hoạt động kinh doanh ketquabongsa

"Bùng nổ" thương mại điện tử và những nỗi lo

Trên thế giới,ầngắntráchnhiệmcủachủsànthươngmạiđiệntửkhixảyrasựcốvềchấtlượnghànghóketquabongsa hoạt động kinh doanh thương mại điện tử đã xuất hiện từ lâu và sự phát triển cũng như cách thức quản lý loại hình này đã để lại cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm, bài học bổ ích. Tại Việt Nam, thời gian qua, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thương mại điện tử đã có những bước phát triển nhanh chóng.

Số liệu thống kê từ Bộ Công Thương cũng cho thấy, năm 2020, quy mô thương mại điện tử của Việt Nam đã đạt 12 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tăng 18% so với năm 2019. Đó mới là những thống kê trên giấy tờ, còn trên thực tế con số này còn lớn hơn rất nhiều.

Tại Việt Nam, việc quản lý hoạt động thương mại điện tử dưa trên cơ sở Nghị định 52/2013/NĐCP 16/5/2013 về Thương mại điện tử, Thông tư số 47/2014/TTBCT của Bộ Công Thương ngày 05/12/2014 quy định về quản lý  các trang website thương mại điện tử. Bên cạnh đó, thương mại điện tử còn chịu sự điều chỉnh của các Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Giao dịch điện tử, Luật bảo vệ người tiêu dùng...

Mặc dù chịu sự chi phối bởi các Luật và nhiều quy định, tuy nhiên, việc quản lý thương mại điện tử hiện nay vẫn còn nhiều kẽ hở do một số văn bản pháp quy không theo kịp sự phát triển nhanh, phức tạp, đa dạng của các loại hình thương mại điện tử như hiện nay. Ví dụ như theo quy định hiện hành, đối với các sàn giao dịch thương mại điện tử thì các trang website bán hàng đều phải đăng kí với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số của Bộ Công Thương và chỉ được hoạt động sau khi được cấp phép. Tuy nhiên, trong thực tế, có rất nhiều trang website bán hàng đang quảng cáo và bán hàng một cách công khai trên thị trường, thậm chí doanh thu rất cao mà chưa bị các cơ quan chức năng xử lý triệt để.

Cũng theo quy định pháp luật, chất lượng hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa bán ra đều phải được đăng kí với cơ quan có thẩm quyền và đều phải được kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, trong thực tế, việc kiểm soát nguồn gốc, chất lượng hàng hóa vẫn xuất hiện nhiều lỗ hổng. Đặc biệt việc mua bán hàng hóa trên mạng Internet hiện nay đa phần đều chưa có hóa đơn chứng từ và sổ sách kế toán hợp pháp (trong thực tế cũng có sổ sách, nhưng đó là sổ sách nội bộ của chủ sàn và không được công khai minh bạch).

Thực tế này cho thấy, chắc chắn những rủi ro khi mua hàng sẽ đẩy về người tiêu dùng và xã hội. Trong đó, người tiêu dùng có thể bị một số website bán hàng hoặc những người bán hàng trên nền tảng trực tuyến như Youtube, Facebook, Zalo...lợi dụng lòng tin để bán hàng "dởm", hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đúng như quảng cáo.

Và khi có sự cố xảy ra, người tiêu dùng ít có điều kiện để khiếu kiện và giải quyết mặc dù chúng ta có đầy đủ sự hiện diện của các cơ quan pháp lý như Cục quản lý cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), Hiệp hội bảo vệ Người tiêu dùng, Hiệp hội bán lẻ, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ...Một số vụ việc vi phạm dù đã được xử lý nhưng mức phạt còn nhẹ, chưa đủ tính răn đe.

Thêm vào đó, theo quy định hiện hành, các sàn giao dịch điện tử được xác định chỉ là một đơn vị cho thuê quảng cáo và bán hàng cho các tổ chức và cá nhân để thu tiền nên họ không phải chịu trách nhiệm khi có sự việc xảy ra. Đó thực sự là một sơ hở nghiêm trọng cần phải tính toán và có cơ chế kiểm soát bằng pháp luật.

Ảnh minh họa 

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap