您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1
【bong bet88】Cần cơ chế, chính sách đột phá đưa nền kinh tế phục hồi, đạt được mục tiêu tăng trưởng
Empire7772025-01-25 11:46:07【Cúp C1】6人已围观
简介Đây là một nhận định được tại Diễn đàn Cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023, do Báo Đầu tư phối bong bet88
Đây là một nhận định được tại Diễn đàn Cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023,ầncơchếchínhsáchđộtpháđưanềnkinhtếphụchồiđạtđượcmụctiêutăngtrưởbong bet88 do Báo Đầu tư phối hợp với Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam (VWA) tổ chức chiều 8/8.
Cập nhật 3 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2023
Tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trước những tác động kép từ tình hình thế giới và những bất cập từ nội tại, các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, đang phải “bơi trong dòng xoáy khó khăn”.
Dù rất nỗ lực và đã có những tín hiệu khả quan hơn, nhưng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 6 tháng đầu năm mới ước đạt 3,72%, đặt áp lực nặng nề lên việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm nay.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương |
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngay cả khi năm nay đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%, thì bình quân hai năm 2024-2025, tăng trưởng GDP phải đạt 7,76%/năm, mới có thể đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 6,5%, cận dưới mục tiêu 5 năm 6,5 - 7%, theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII. Còn nếu tăng trưởng năm 2023 chỉ là 6%, thì bình quân hai năm 2024-2025, phải tăng trưởng 8%/năm. Đây là những mức tăng trưởng rất cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn quá nhiều yếu tố bất định, còn kinh tế trong nước thì vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay. Rất khó để đạt được các con số này, nếu như không có thêm những cơ chế, chính sách đột phá. |
Các thách thức lớn hiện nay là thị trường, dòng tiền và thủ tục hành chính trong giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp. Chi phí vốn vẫn ở mức cao, tiếp cận vốn tín dụng còn khó khăn… Thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… đang đối mặt với những khó khăn, thách thức.
Để thúc đẩy tăng trưởng, các biện pháp nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tăng cường xuất khẩu, kích cầu tiêu dùng… cũng đã và đang được triển khai quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, bởi nếu năm nay, tăng trưởng không đạt mục tiêu sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện Kế hoạch 5 năm 2021-2025, Chiến lược 10 năm 2021-2030, thậm chí xa hơn là các mục tiêu 2030 - 2045 như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
Tại Diễn đàn, ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã cập nhật 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa trên những số liệu thống kê mới nhất.
Ở kịch bản 1, tăng trưởng GDP 5,34%, lạm phát bình quân 3,43%; tăng trưởng xuất khẩu giảm 5,64%, cán cân thương mại thặng dư 9,1 tỷ USD. Kịch bản này dựa trên giả thiết các yếu tố kinh tế thế giới tiếp tục duy trì phù hợp với đánh giá của các tổ chức quốc tế. Ở trong nước, Việt Nam duy trì nỗ lực chính sách tương tự như nửa cuối các năm 2021 - 2022.
Kịch bản 2, tăng trưởng GDP 5,72%, lạm phát bình quân 3,87%; tăng trưởng xuất khẩu giảm 3,66%, cán cân thương mại thặng dư 10,3 tỷ USD. Kịch bản này giữ nguyên hầu hết các giả thiết trong Kịch bản 1 về kinh tế thế giới, nhưng có một số điều chỉnh về nới lỏng tiền tệ và tài khóa tích cực hơn ở Việt Nam.
Với kịch bản 3, tăng trưởng GDP là 6,46%, lạm phát bình quân 4,39%; tăng trưởng xuất khẩu giảm 2,17%, cán cân thương mại thặng dư 6,8 tỷ USD. Giả thiết là bối cảnh kinh tế thế giới có chuyển biến tích cực hơn, như tăng trưởng phục hồi, gián đoạn chuỗi cung ứng đã giảm đáng kể, lạm phát ở Mỹ giảm, thời tiết thuận lợi hơn,…
Cùng với là sự quyết liệt trong cải cách và điều hành chính sách ở trong nước. Qua đó thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, hấp thụ tín dụng, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng suất lao động giúp hoạt động đầu tư hiệu quả hơn.
Lãi suất cho vay vẫn còn cao
Bình luận về tình hình kinh tế vĩ mô, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng trong năm 2022, việc kiểm soát lạm phát có sự đóng góp lớn của chính sách tài khóa, bên cạnh chính sách tiền tệ. Do lạm phát chủ yếu từ nhập khẩu, nên các chính sách giảm thuế trong năm 2022 có ý nghĩa rất lớn. Năm 2023, chính sách tài khóa và tiền tệ vẫn tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả dưới sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ, từ đó giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trong khi nhiều chính sách giảm, giãn thuế đã được triển khai, chính sách tiền tệ cũng chuyển hướng sang nới lỏng để hỗ trợ phục hồi.
Tuy nhiên, TS. Lê Xuân Nghĩa lưu ý là dù lãi suất đã giảm nhiều lần nhưng chủ yếu ở phân khúc tiền gửi, còn lãi suất cho vay vẫn rất cao. Từ ví dụ về một dự án năng lượng mặt trời đang vay với lãi suất lên tới 14 - 19%/năm, trong khi lạm phát hiện khoảng 4%, ông cho rằng “không nước nào trên thế giới có lãi suất thực cao như vậy”.
Mặc dù vậy, TS. Lê Xuân Nghĩa kỳ vọng triển vọng thời gian tới sẽ khả quan hơn khi các áp lực về tỷ giá đã dịu dần. Phân tích dữ liệu chỉ số PMI từ tháng 11 đến nay, ông Lê Xuân Nghĩa cho rằng suy giảm kinh tế Việt Nam đi theo hình chữ U và lúc này có thể là giai đoạn cuối của đáy, từ quý 4 kinh tế có thể phục hồi nhẹ. Với sự hỗ trợ lớn từ FDI, Việt Nam có khả năng phục hồi nhanh hơn một số nước và tín hiệu này sẽ rõ ràng hơn từ năm 2024. Cùng với đó, Mỹ và châu Âu có khả năng tạm dừng tăng lãi suất từ cuối năm nay, tạo cơ hội để ngân hàng trung ương của Việt Nam giảm lãi suất mạnh hơn nữa.
Đối với thị trường tiền tệ, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng không phải tăng trưởng tín dụng mà tăng trưởng phương tiện thanh toán mới là chỉ số quan trọng để đánh giá thanh khoản của nền kinh tế. Nhấn mạnh tăng cung tiền đang rất thấp, thanh khoản của nền kinh tế đang suy kiệt, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng các ngân hàng thay vì cho vay chỉ dựa vào tài sản thế chấp, thì cần phải nhìn vào khả năng trả nợ, khả năng phục hồi của doanh nghiệp để bơm thêm tín dụng ra nền kinh tế, từ đó tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển và kinh tế theo đó mới phục hồi mạnh mẽ.
Các diễn giả tham gia Diễn đàn chiều 8/8. |
Hiệu quả cải cách quyết định thành quả kinh tế
Bên cạnh tác động từ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng CIEM nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố cải cách.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, trong những thời điểm khó khăn, áp lực phải cải cách, đổi mới lại càng mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, mặc dù Thủ tướng, Chính phủ đã nhìn nhận rõ tầm quan trọng của cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh và liên tục có những chỉ đạo cụ thể, thì những kết quả về cải thiện môi trường kinh doanh còn rất khiêm tốn. Đó là chưa kể, thời gian gần đây có xu hướng xuất hiện thêm những thủ tục, quy định làm tăng chi phí, thời gian, tạo thêm rủi ro, bất định cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chia sẻ quan điểm này, TS. Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lưu ý không phải cứ thế giới tốt hơn thì ta tự động tốt hơn. Nếu không chủ động thay đổi, chúng ta sẽ kém cạnh tranh hơn, mất dần thị trường. Nhấn mạnh cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay, cả trong ngắn hạn và dài hạn, TS. Phan Đức Hiếu cho rằng hiệu quả cải cách sẽ quyết định thành quả phát triển kinh tế chúng ta đạt được đến đâu./.
很赞哦!(232)
相关文章
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ASEAN Foreign Ministers’ Retreat postponed in part due to Omicron concerns
- NA Standing Committee applauds organisation of the first extraordinary session
- PM requests tighter inspections to prevent corruption
- Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- Former vice secretary of HCMC Party Committee facing 12
- 15th National Assembly convenes first extraordinary session
- Việt Nam, Laos target 10 per cent increase in two
- Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- Việt Nam important partner of UK: British legislative leader
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
Việt Nam, Hungary foster parliamentary cooperation
State leaders pay pre
Lao PM’s visit to enhance bilateral partnership in 2022: Vietnamese Ambassador
Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
Việt Nam to recognise vaccine passport from more countries, repatriate Vietnamese citizens for Tết
German medical professor honoured with Việt Nam’s friendship order
National Assembly Chairman attends launching ceremony of legal tech applications
友情链接
- Hơn 120.000 thí sinh từ chối nhập học đại học
- Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự WEF và làm việc tại Trung Quốc
- Bắt nữ phóng viên tống tiền doanh nghiệp nước ngoài 100.000 USD
- Để Luật Tiếp cận thông tin đi vào cuộc sống
- Phân cấp, phân quyền chưa được thực hiện nghiêm túc, triệt để
- Công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2023 với chủ đề “Dấu ấn tiên phong”
- Bộ Quốc phòng tạm hoãn xét nghĩa vụ quân sự theo đề xuất của Bộ GD&ĐT
- Quy định về lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu
- Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật còn nhiều
- BCH Trung ương Đảng chúc mừng Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc