Empire777

>> Quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính – ngân sách năm 2014>> Hội nghị trực tỷ số bóng đá c1

【tỷ số bóng đá c1】Chi tiêu ngân sách: Tiếp tục quán triệt nguyên tắc triệt để tiết kiệm

>> Quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính – ngân sách năm 2014

>> Hội nghị trực tuyến về thực hiện tài chính - ngân sách

Đây là một trong những giải pháp về quản lý NSNN được Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trình bày tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – NSNN năm 2013,êungânsáchTiếptụcquántriệtnguyêntắctriệtđểtiếtkiệtỷ số bóng đá c1 triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2014 được tổ chức vào ngày hôm nay.

Năm 2014, được dự báo kinh tế trong nước sẽ tiếp tục chuyển biến tích cực, nhưng sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn; các giải pháp chính sách về tái cơ cấu nền kinh tế, chính sách điều chỉnh giá, đặc biệt điều chỉnh chính sách thu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh sẽ tiếp tục tác động làm giảm thu NSNN và chi phối công tác điều hành NSNN năm 2014.

Làm thế nào để thu NSNN đảm bảo dự toán được giao, quản lý NSNN chặt chẽ, quản lý nợ công đảm bảo an toàn tài chính và kiểm soát chặt chẽ giá cả, thị trường, đồng thời thúc đẩy sự phát triển đồng bộ của các loại thị trường là trăn trở lớn của người đứng đầu ngành Tài chính.

Để thực hiện nhiệm vụ trên, tại hội nghị, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã nhấn mạnh một số giải pháp cơ bản.

bo truong dinh tien dung

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Theo đó, việc điều hành thu NSNN phải quyết liệt, đảm bảo dự toán được giao. Căn cứ dự toán thu NSNN năm 2014 là 782.700 tỷ đồng đã được Quốc hội thông qua và Thủ tướng Chính phủ giao; các Bộ và địa phương triển khai giao nhiệm vụ thu ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và chính quyền cấp dưới theo đúng quy định, bảo đảm không thấp hơn so với dự toán được giao; phấn đấu tăng thu để giảm bội chi ngân sách thấp hơn mục tiêu đề ra.

Phối hợp cùng với Bộ Tài chính tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các biện pháp tăng cường công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu, chống thất thu và xử lý nợ đọng thuế, chống chuyển giá...

Tiếp tục quán triệt hạn chế tối đa việc ban hành các cơ chế, chính sách có tác động đến giảm thu NSNN trong thời gian tới.

Đồng thời thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Tổ chức thực hiện tốt các luật thuế sửa đổi, bổ sung mới được Quốc hội thông qua.

Công tác quản lý chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm. "Dự toán cho ngân sách năm 2014 là 1.006.700 tỷ đồng, trong đó phải dành 54.000 tỷ đồng cho các nhiệm vụ tăng chi, nên thực chất là giảm chi so với năm 2013 và rất khó khăn so với nhu cầu chi của năm 2014. Do vậy, đề nghị các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục quán triệt nguyên tắc triệt để tiết kiệm", Bộ trưởng đề nghị.

Theo đó phải tăng cường quản lý chi NSNN, bảo đảm chặt chẽ, thiết thực và hiệu quả, hạn chế thấp nhất số chi chuyển nguồn sang năm 2015; đồng thời, nghiên cứu để có giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo, lãng phí, không hiệu quả trong việc triển khai và bố trí kinh phí thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ.

Bố trí dự toán chi NSNN năm 2014, sau khi bảo đảm chi tiền lương và các chế độ, chính sách an sinh xã hội, cần cơ cấu lại các khoản chi bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tránh dàn trải; kiên quyết cắt giảm, lùi thời hạn thực hiện đối với các nhiệm vụ chưa thật cần thiết.

Bên cạnh đó, thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý nợ công, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia. Quản lý sử dụng có hiệu quả vốn vay, quản lý tốt nợ trung hạn và quỹ tích lũy trả nợ, quản lý và xử lý kịp thời rủi ro; kiểm soát chặt chẽ việc cấp bảo lãnh Chính phủ; tăng cường cơ chế chia sẻ rủi ro đối với các khoản vay nước ngoài của Chính phủ về cho vay lại... bảo đảm kiểm soát mức dư nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn an toàn. Rà soát, đánh giá, kiểm soát việc sử dụng các quỹ tài chính công ngoài ngân sách.

Kiểm soát chặt chẽ giá cả, thị trường; thúc đẩy sự phát triển đồng bộ của các loại thị trường. Đặc biệt, thực hiện cơ chế giá thị trường đối với các mặt hàng năng lượng (điện, than, xăng, dầu) và dịch vụ công thiết yếu theo lộ trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu kiểm soát lạm phát và an sinh xã hội. Rà soát, minh bạch hóa thông tin giá điện, giá xăng dầu, dịch vụ công thiết yếu; đồng thời tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về giá cả, thị trường./.

Trung Ninh (ghi)

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap