Empire777

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi làm việc.Nhiều quy định gây khóTại buổi làm vi ban xep han y

【ban xep han y】Tỷ lệ kiểm tra phải giảm về 15% theo tinh thần Nghị quyết 19

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi làm việc

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi làm việc.

Nhiều quy định gây khó

Tại buổi làm việc có sự hiện diện của đại diện 10 hiệp hội và tổng công ty lớn,ỷlệkiểmtraphảigiảmvềtheotinhthầnNghịquyếban xep han y cùng hàng chục DN có hoạt động liên quan đến XNK hàng hóa, hàng loạt bức xúc về thủ tục KTCN đã được đại diện các hiệp hội, DN tranh thủ phản ánh trực tiếp với Phó Thủ tướng. Cụ thể:

Ông Đặng Vũ Thành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Logistics phản ánh vẫn còn nhiều mặt hàng phải KTCN 100% gây mất nhiều thời gian và chi phí cho DN. Nhiều trường hợp đã gửi hồ sơ điện tử nhưng sau một thời gian vẫn bị cơ quan KTCN yêu cầu gửi hồ sơ giấy. Chữ ký số của đại lý hải quan dù đã được Tổng cục Hải quan chấp nhận nhưng các cơ quan KTCN lại không chấp nhận…

Ông Đỗ Đức Tống, Chủ tịch Hội DN Cơ khí điện TP. Hồ Chí Minh khá bức xúc cho rằng: Việc nhập khẩu mặt hàng cơ khí như động cơ tiên tiến đã đạt tiết kiệm năng lượng tối ưu. Tuy nhiên, khi nhập về vẫn bị KTCN yêu cầu phải gửi ra Hà Nội chỉ để dán tem. Rồi việc phân loại hàng hóa để áp mã không hợp lý. Việc quy định thiết bị nhập khẩu có thời gian sản xuất không quá 10 năm, trong khi các thiết bị trong ngành cơ khí có tuổi thọ rất cao, từ 20 - 30 năm…

Bà Nguyễn Thị Trúc Mai, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam nêu những bất hợp lý trong việc nhập khẩu máy in như: DN ngoài việc phải có giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông thì chủ DN phải có bằng cấp từ cao đẳng trở lên về ngành In, hoặc có giấy chứng nhận đào tạo về lĩnh vực in của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Theo ông Trần Việt Huy, Giám đốc Công ty CP Vận tải và Dịch vụ hàng hải (Tra-Sas), thủ tục KTCN còn rất nhiều chồng chéo và nhiêu khê, như: Một mặt hàng qua hai hoặc ba cơ quan quản lý (bình chữa cháy phải qua Bộ Công an và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội…). Cơ quan kiểm tra mặt hàng văn hóa phẩm phía Bắc không chịu kiểm tra hàng của DN phía Nam nhập về tại cửa khẩu phía Bắc. Hồ sơ KTCN rất phức tạp khi yêu cầu cả hợp đồng thương mại…

Ở lĩnh vực hàng hóa chuyển phát nhanh, đại diện Công ty Chuyển phát nhanh DHL phản ánh những ví dụ mà họ cho là hết sức vô lý: Vài mét vải hàng mẫu cũng phải kiểm tra. Tờ rơi, sách… bị KTCN 3 - 10 ngày; riêng sách liên quan đến tiếng nước ngoài, tôn giáo thì hơn 10 ngày. Công ty mẹ gửi cho công ty con 1 bộ ấm chén cũng phải đi kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm…

Trước bức xúc của DN, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị Bộ Công thương và Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát xem danh mục nào bỏ được thì có văn bản trình lên Thủ tướng Chính phủ để xem xét sửa ngay.

Sẽ chỉnh sửa theo hướng có lợi nhất cho DN

Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, Bộ Tài chính được Thủ tướng Chính phủ giao xây dựng đề án về KTCN và được phê duyệt tại Quyết định 2026. Bộ Tài chính đã có kế hoạch cụ thể hóa bằng 39 giải pháp, trong đó có 19 giải pháp liên quan đến KTCN. Về ý kiến của các DN, các hiệp hội phản ánh, với vai trò chủ trì đề án KTCN, Bộ Tài chính tiếp thu và sẽ phối hợp với các bộ, ngành xử lý các nội dung liên quan.

“Riêng những nội dung liên quan trực tiếp Tài chính sẽ chỉ đạo xem xét thực hiện ngay. Hiện tại, Bộ Tài chính đã chấp nhận tờ khai của đại lý hải quan do đã được quy định tại Luật Quản lý thuế”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai nói.

Thứ trưởng Vũ Thị Mai cũng chia sẻ nhiều thông tin liên quan đến việc tiết giảm thủ tục KTCN trong thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, như: Tỷ lệ KTCN vẫn còn cao, quý I/2016 vẫn còn 39%, trong khi đó Nghị quyết số 19 của Chính phủ yêu cầu giảm xuống 15%. Các bộ, ngành cần hiện đại hóa công nghệ thông tin để kết nối với hải quan một cửa phát huy được hiệu quả; đồng thời cần tăng cường nguồn lực tại các tại địa điểm KTCN…

Kết luận tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đề nghị tất cả các bộ tự soạn thông tư về danh mục hàng cần KTCN và gửi Văn phòng Chính phủ. Chính phủ sẽ tổ chức một buổi họp với sự tham dự của các bộ, ngành liên quan, cùng Ban Quản lý Kinh tế Trung ương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam… để rà soát, cho ra được danh mục hàng hóa cần KTCN hợp lý nhất trình Chính phủ.

“Tỷ lệ KTCN phải giảm về 15% theo đúng tinh thần Nghị quyết 19. Đồng thời, số lần kiểm KTCK cũng phải ít đi và thời gian KTCN cũng cần nhanh hơn. Về những văn bản pháp luật bất cập, Chính phủ sẽ xem lại và cho chỉnh sửa theo hướng có lợi nhất cho DN. Trong thời gian chờ sửa, Chính phủ sẽ vận dụng luật để áp dụng theo hướng của nghị định sẽ sửa nhằm tạo điều kiện cho DN được thông quan hàng hóa nhanh nhất”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định.

Đỗ Doãn

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap