Empire777

Đây là đánh giá của Chính phủ trong báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - bảng xếp hạng 2 bundesliga

【bảng xếp hạng 2 bundesliga】Dự kiến đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu giai đoạn 2021

Đây là đánh giá của Chính phủ trong báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025,ựkiếnđạtvàvượthầuhếtcácchỉtiêugiaiđoạbảng xếp hạng 2 bundesliga được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 9/10.

Dự toán thu ngân sách 2025 tăng 5% so với ước thực hiện năm 2024

Theo báo cáo, năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025, năm tiến hành Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, năm củng cố các nền tảng phát triển mới để không bị “lỡ nhịp” trong triển khai kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2026-2030.

Do đó đây được xác định là năm tăng tốc, bứt phá, lấy ổn định làm tiền đề cho phát triển và phát triển để làm cơ sở cho ổn định; phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025.

Dự kiến đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu giai đoạn 2021 - 2025
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày báo cáo tại phiên họp sáng 9/10.

Trên cơ sở đó, Chính phủ dự kiến dự kiến kế hoạch năm 2025 có 15 chỉ tiêu. Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7,0%, phấn đấu khoảng 7,0 - 7,5% trong bối cảnh, tình hình thuận lợi hơn để đến hết năm 2025 xếp hạng 31 - 33 thế giới về quy mô GDP. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.900 USD.

Về các cân đối lớn, dự kiến tiêu dùng cuối cùng chiếm 66,8%; tích lũy tài sản chiếm 33,2% trong tổng tiêu dùng, tích lũy tài sản.

Dự toán thu NSNN khoảng 1.966,8 nghìn tỷ đồng tăng 15,6% so với dự toán năm 2024 và tăng 5% so với ước thực hiện năm 2024.

Chi NSNN dự kiến khoảng 2.527,8 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 408,4 nghìn tỷ đồng so với dự toán năm 2024, đảm bảo nhu cầu đầu tư các dự án hạ tầng quan trọng quốc gia, các công trình trọng điểm, chi tiền lương khu vực công và các chế độ, chính sách đã ban hành.

Dự toán bội chi NSNN năm 2025 khoảng 471,5 nghìn tỷ đồng (khoảng 3,8% GDP), bảo đảm các chỉ tiêu về nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong phạm vi cho phép.

Cán cân thương mại duy trì xuất siêu. Dự kiến cán cân thương mại năm 2025 xuất siêu khoảng 15 tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6% so với năm 2024.

Nợ công, bội chi thấp hơn nhiều phạm vi cho phép

Về khả năng hoàn thành các chỉ tiêu KTXH 5 năm 2021-2025, Chính phủ đánh giá với kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến Kế hoạch phát triển KTXH năm 2025 như trên, chúng ta sẽ đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021-2025 do Đại hội XIII của Đảng đề ra.

Dự kiến đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu giai đoạn 2021 - 2025
Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng phát biểu tại phiên họp sáng 9/10.

Dự kiến đến hết năm 2025, nợ công khoảng 36 - 37% GDP (mức trần là 60%GDP, ngưỡng cảnh báo là 55% GDP), nợ Chính phủ khoảng 34 - 35% GDP (mức trần là 50%GDP, ngưỡng cảnh báo là 45% GDP), nợ nước ngoài quốc gia khoảng 33 - 34% GDP (mức trần là 50% GDP, ngưỡng cảnh báo là 45% GDP).

Bội chi NSNN bình quân giai đoạn 2021-2025 là 3,7% GDP.

Đồng thời, hoàn thành nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng khác, nhất là nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia, bội chi NSNN thấp hơn nhiều phạm vi cho phép; đưa vào sử dụng hơn 3.000 km đường bộ cao tốc, vượt mục tiêu đề ra; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, đưa vào vận hành hạ tầng nguồn điện và lưới điện truyền tải đồng bộ, hiện đại; thực hiện tăng lương, tăng trợ cấp cho người có công, lương hưu, bảo trợ xã hội và điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng cho người lao động 6-7%/năm…

Riêng một số chỉ tiêu liên quan đến GDP (tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng năng suất lao động, tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo trong GDP, đóng góp TFP vào tăng trưởng), nhất là tốc độ tăng GDP, Chính phủ đánh giá là khó đạt do bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước diễn biến hết sức phức tạp, chưa có tiền lệ trong giai đoạn này.

Để đạt được các chỉ tiêu trên, trong điều hành, Chính phủ nhấn mạnh việc triển khai quyết liệt, kịp thời, hiệu quả một số giải pháp trọng tâm.

Đó là, làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu); thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới (chuyển đổi số, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn…).

Tập trung nguồn lực rà soát, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc pháp lý để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để dẫn dắt, kích hoạt mọi nguồn lực ngoài nhà nước; thu hút và thực hiện hiệu quả FDI; nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả nguồn lực của các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.

Tận dụng dư địa về nợ công, nợ Chính phủ, bội chi còn thấp so với giới hạn cho phép để huy động thêm nguồn lực cho phát triển, nhất là từ phát hành trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược quốc gia.

Một số chỉ tiêu chủ yếu của năm 2025:

Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt 24,1%.

Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân khoảng 4,5%.

Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5,3 - 5,5%.

Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt khoảng 25 - 26%.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 29 - 29,5%.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới 4,0%.

Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm từ 0,8 - 1% trở lên.

Số bác sĩ trên 1 vạn dân đạt khoảng 15 bác sĩ.

Số giường bệnh trên 1 vạn dân đạt 34,5 giường bệnh.

Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95,15%.

Tỷ lệ số xã đạt chuẩn NTM khoảng 80,5 - 81,5%.

Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%. Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap