【keo bong đa hôm nay】Hải Phòng quyết tâm chuyển đổi số toàn diện để phát triển bền vững

(VTC News) -

Kinh tế số hiệu quả đã đóng góp vào phát triển kinh tế của TP Hải Phòng,ảiPhòngquyếttâmchuyểnđổisốtoàndiệnđểpháttriểnbềnvữkeo bong đa hôm nay đưa địa phương này đứng top 4 cả nước về tỷ trọng gia tăng kinh tế số ICT/GDP.

Dự án chính quyền số – mô hình chính quyền số thế hệ mới

Nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Chuyển đổi số thành phố Hải Phòng năm 2024, ngày 21/11, Hải Phòng đã khai trương Dự án chính quyền số - một trong những dự án quan trọng trong phát triển kinh tế số, xã hội số.

Chính quyền số được kỳ vọng sẽ góp phần cải tiến chất lượng, gia tăng sự hài lòng của người dân, phát huy trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong xây dựng một chính quyền liêm chính, hành động, phục vụ ngày càng tốt hơn. Dự án sẽ tiếp tục được hoàn thiện và nâng cấp liên tục trong thời gian tới để tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của thành phố.

Chiều 21/11, UBND TP Hải Phòng tổ chức khai trương Dự án Chính quyền số thành phố Hải Phòng - một trong những dự án quan trọng trong phát triển kinh tế số, xã hội số.

Chiều 21/11, UBND TP Hải Phòng tổ chức khai trương Dự án Chính quyền số thành phố Hải Phòng - một trong những dự án quan trọng trong phát triển kinh tế số, xã hội số.

Theo UBND TP Hải Phòng, năm 2024, thủ tục hành chính được giải quyết qua Cổng dịch vụ công Quốc gia đạt tỷ lệ xử lý hồ sơ đúng hạn trên 90%. Thành phố tích hợp 1.579/1937 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng quốc gia, đạt tỷ lệ 81,5%. Kho dữ liệu dùng chung đã khởi tạo được 192 bộ dữ liệu, 1.941 trường thông tin, 437.621 bản ghi, do 18/20 đơn vị sở/ngành cung cấp.

Cổng dữ liệu mở đã có 50/98 bộ dữ liệu mở do 7 đơn vị sở/ngành cung cấp. 100% các cơ sở khám, chữa bệnh đã kết nối liên thông Giấy khám sức khỏe lái xe, Giấy chứng sinh, Giấy báo tử lên Cổng Giám định BHYT. Triển khai Mô hình khám chữa bệnh sử dụng sinh trắc học, Kios tự phục vụ, Mô hình khám chữa bệnh sử dụng thẻ CCCD và VneID. Số hoá thuyết minh hình ảnh 25 điểm du lịch, gắn mã QR tra cứu thông tin cho 290 điểm di tích trên địa bàn thành phố. Ký số sổ điểm, học bạ điện tử ở các cấp học....

Thành phố hiện có gần 1.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động; gần 9.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp triển khai hợp đồng điện tử đạt trên 80%, số lượng doanh nghiệp nộp thuế điện tử đạt 99%, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt hơn 40%. Hải Phòng cũng là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong thúc đẩy công nghệ 5G phục vụ sản xuất, logistics, cảng biển.

Hải Phòng cũng là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong thúc đẩy công nghệ 5G phục vụ sản xuất, logistics, cảng biển.

Hải Phòng cũng là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong thúc đẩy công nghệ 5G phục vụ sản xuất, logistics, cảng biển.

Hải Phòng tiếp tục được xếp hạng trong top đứng đầu các tỉnh, thành phố trên nhiều phương diện: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) xếp vị trí thứ 3/63 tỉnh, thành phố; Chỉ số Cải cách hành chính (PAR index) xếp thứ 2; Chỉ số Hài lòng đối với sự phục vụ hành chính (SIPAS) đứng thứ 5; Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) xếp thứ 3. Tiếp tục được vinh danh Địa phương Top công nghiệp 4.0..

Tại Diễn đàn “Chuyển đổi số xanh - Động lực phát triển kinh tế, xã hội” diễn ra ngày 22/11 vừa qua, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp công nghệ đã khuyến nghị Hải Phòng nên tập trung bổ sung các giải pháp dữ liệu, giải pháp AI trong những lĩnh vực trọng yếu như quy hoạch, bất động sản, cảng biển, logistics.

Cụ thể, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng kết nối – nhất là 5G, hạ tầng xanh để thu hút nhà đầu tư, đặc biệt là hạ tầng giải pháp chuyển đổi số phổ biến trong tất cả các cơ quan, doanh nghiệp. Các chuyên gia cũng nhận định rằng, Hải Phòng nên liên tục tạo lập các kho dữ liệu số, đảm bảo “Đúng - đủ - sạch - sống”.

Song song với đó, Thành phố thực hiện các công tác phổ biến và huy động doanh nghiệp cùng sử dụng, khai thác tài nguyên dữ liệu. Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực công nghệ mới, đặc biệt là các lĩnh vực tiềm năng như AI, bán dẫn, để tăng khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

Bến cảng số 1, số 2 thuộc Khu Cảng quốc tế Lạch Huyện (Cát Hải, Hải Phòng).

Bến cảng số 1, số 2 thuộc Khu Cảng quốc tế Lạch Huyện (Cát Hải, Hải Phòng).

Phát triển kinh tế số - kinh tế xanh để phát triển bền vững

Hải Phòng hiện có 14 Khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động. Năm 2023, thành phố được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư KCN và Khu phi thuế quan Xuân Cầu (752 ha), KCN Tiên Thanh (410ha). Tầm nhìn đến năm 2050, TP Hải Phòng quy hoạch 25 KCN với tổng diện tích tối đa 15.777 ha.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn Hải Phòng tăng hơn 13% và đứng trong tốp đầu các địa phương có quy mô lớn về công nghiệp; gấp hơn 8 lần bình quân chung cả nước. Hải Phòng cũng là địa phương có số lượng bến cảng lớn nhất cả nước với 49 bến cảng.

Ông Hoàng Minh Cường - Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng.

Ông Hoàng Minh Cường - Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng.

Phát biểu tại Diễn đàn Diễn đàn Chuyển đổi số – Hải Phòng 2024, ông Hoàng Minh Cường - Phó Chủ tịch UBND thành phố - cho biết: Thu hút đầu tư của Hải Phòng liên tục đứng top đầu của cả nước, góp phần tăng cường tỷ trọng kinh tế lõi ICT. Nhiều doanh nghiệp lớn như Tập đoàn điện tử LG, Fuji Xerox, Haengsung Electronics, Vingroup... hoạt động trong lĩnh vực ICT đã đầu tư và phát triển mạnh mẽ tại các khu công nghiệp, khu kinh tế thành phố.

Kinh tế số hiệu quả đóng góp vào phát triển kinh tế của thành phố. Tỷ trọng gia tăng kinh tế số ICT/GDP của Hải Phòng ước đạt 29,7%, đứng thứ 4 cả nước. Về phát triển hạ tầng số, thành phố đã có nhiều bước phát triển mạnh.

Ngoài việc triển khai thử nghiệm 5G thương mại tại các khu đô thị trung tâm, để thúc đẩy các ngành mũi nhọn là cảng biển và công nghiệp, Hải Phòng phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông triển khai 5G tại các cảng Tân Vũ, Đình Vũ để thí điểm xây dựng cảng thông minh và triển khai thành công mạng 5G dùng riêng cho nhà máy thông minh đầu tiên trên toàn quốc tại công ty Pegatron (KCN DEEP C II).

Tại các cảng biển, các doanh nghiệp mạnh dạn ứng dụng các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam, nền tảng chuyển đổi số cảng biển. Hiện, 100% số cảng tại Hải Phòng có hệ thống quản lý cảng TOS.

Việc ứng dụng nền tảng cảng biển số góp phần đưa năng lực đón tàu của hệ thống cẩu tăng khoảng 50%, khả năng giải phóng hàng hóa tại bãi tăng 30%. Cùng với đó, các thủ tục hành chính, dịch vụ cảng giảm mạnh từ 6 - 8 giờ với 12 điểm chạm xuống chỉ còn 3 phút với 2 điểm chạm...

“Năm 2025, thành phố sẽ có cơ chế đột phá thu hút các doanh nghiệp công nghệ số đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế, đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong sản xuất, phát triển kinh tế số, phấn đấu đến 2030 chiếm tỷ trọng 40% GRDP thành phố”,Phó Chủ tịch UBND Hải Phòng nhấn mạnh.

Trong Hội thảo chuyên đề “Kinh tế số - Kinh tế xanh”, nhiều chuyên gia nhận định, Hải Phòng cần đi đầu trong phát triển theo xu hướng và tiêu chuẩn khu phát triển công nghiệp xanh – thông minh với hạ tầng các nhà xưởng có sẵn, xanh - thông minh với các hệ thống kiểm soát; tài chính xanh. Tập trung phát triển các hạ tầng số bao gồm: Hạ tầng dữ liệu; Hạ tầng truyền dẫn; Cáp quang, 5G…

Hải Phòng cần có chiến lược săn đón và sự chuẩn bị sẵn sàng hạ tầng cứng - mềm đủ lớn để đón những “doanh nghiệp đại bàng” của thế giới, thay vì chạy theo các chỉ tiêu “lấp đầy”. Phát triển hạ tầng số - hình thành chuyển đổi kép Số - Xanh, chính là tạo lợi thế vượt trội hấp dẫn nhà đầu tư.

Minh Hương