您现在的位置是:Empire777 > Nhà cái uy tín

【tỷ số trận barca】Công nghiệp hóa cần dựa trên lợi thế so sánh động

Empire7772025-01-10 18:17:19【Nhà cái uy tín】9人已围观

简介Hoạt động sản xuất tại Công ty ToTo Việt Nam. (Ảnh: Hữu Linh) Đổi mới đã khá thành công, nhưng đang tỷ số trận barca

cong nghiep hoa can dua tren loi the so sanh dong

Hoạt động sản xuất tại Công ty ToTo Việt Nam. (Ảnh: Hữu Linh)

Đổi mới đã khá thành công,ôngnghiệphóacầndựatrênlợithếsosánhđộtỷ số trận barca nhưng đang chững lại

Trong thời kỳ đổi mới gần ba thập kỷ vừa qua Việt Nam đã thực sự đạt được những thành quả đáng phấn khởi: Giải thoát đất nước khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội diễn ra từ nửa cuối thập kỷ 1970 đến nửa đầu thập kỷ 1980; chuyển nền kinh tế từ thiếu thốn nghiêm trọng hầu hết các loại nhu yếu phẩm, nhất là lương thực, thực phẩm, sang xuất khẩu lương thực, nông sản và một số loại hàng hóa tiêu dùng khác; tăng tốc độ GDP từ 3-4%/năm lên 5-8%/năm; giảm tỷ lệ đói nghèo từ trên 70% xuống dưới 10%; nâng mức thu nhập bình quân đầu người từ 100 USD năm 1986 lên gần 2.000 USD năm 2014; đưa đất nước từ mức thu nhập thấp lên thu nhập trung bình.

Đạt được những thành công đó trước hết là nhờ Việt Nam đã có những thay đổi mang tính bước ngoặt từ cơ chế quản lý nặng tính kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, hành chính, mệnh lệnh, sang quản lý dựa trên pháp luật, tăng tính thị trường; đã giải quyết được nhiều vấn đề xã hội bức xúc, khơi dậy sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào tiến trình phát triển; đã phát huy được các lợi thế so sánh theo chiều rộng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động giá rẻ; và đã mở cửa, khơi thông các kênh hội nhập khu vực và quốc tế.

Tuy vậy, những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có nhiều dấu hiệu chững lại, nguyên nhân là do các nút thắt đã, đang hình thành và lớn dần, cản trở tiến độ đổi mới. Đó là: Sự thay đổi chậm chạp của thể chế đối lập với sự lớn nhanh của các nhóm lợi ích; Những lợi thế so sánh theo chiều rộng cạn dần, trong khi những lợi thế theo chiều sâu phát triển chậm; Tình trạng bất bình đẳng thu nhập vùng, miền tăng nhanh, tình trạng tham nhũng, lãng phí, nợ công ngày càng lớn; Năng lực hội nhập và năng lực cạnh tranh chưa đáp ứng được các nhu cầu ngày càng sâu rộng của xu thế toàn cầu hóa.

Xét tổng thể, có thể thấy về cơ bản chặng đường đổi mới 30 năm vừa qua của đất nước là đúng đắn, nhưng đã đến lúc chững lại, nay cần tiếp tục nâng tầm đổi mới.

Tháo gỡ những nút thắt

Nếu như cách đây 30 năm để khởi động và triển khai công cuộc đổi mới chúng ta đã từng nói tới cụm từ “cởi trói”, thì trong 20 năm tới để có thể nâng tầm đổi mới, chúng ta cần “tháo gỡ những nút thắt” đang cản trở con đường tiến tiếp của đất nước.

Chúng ta có thể xác định rõ bốn loại vấn đề cơ bản cần được tháo gỡ. Vấn đề cốt lõi nhất, đóng vai trò quyết định sự thịnh suy của các quốc gia cũng như của Việt Nam là xây dựng thể chế chính trị dân chủ đi đôi với thể chế kinh tế thị trường đầy đủ. Đối với Việt Nam, trong thời kỳ vừa qua chúng ta đã coi trọng đổi mới kinh tế, nhờ đó đã có những bước tiến lớn về cơ chế kinh tế, xét cả về nhân thức, thực tiễn và quy định pháp luật, đã khắc phục đáng kể những nhược điểm của hệ thống kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, đã thừa nhận vai trò của sở hữu tư nhân trong mối tương quan giữa các thành phần kinh tế mà quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Trong thời kỳ mới, Việt Nam cần nâng cao vai trò của khu vực tư nhân tương xứng với đóng góp và hiệu quả ngày càng tăng của nó trong nền kinh tế, hướng khu vực công vào những lĩnh vực hoạt động mang tính công ích cao, nhất là việc đảm bảo an ninh, quốc phòng và cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội mà khu vực tư làm kém hiệu quả. Về chính trị, tuy đã có sự mở rộng dân chủ đến cơ sở, nhưng trong giai đoạn mới, không nên chỉ dừng lại ở dân chủ trong Đảng, trong Nhà nước, mà cần phát triển dân chủ cả trong xã hội dân sự, lấy thể chế chính trị dân chủ làm điểm tựa để thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường phát triển đầy đủ hơn.

Vấn đề lớn thứ hai là phát huy nội lực thông qua việc sử dụng hiệu quả các lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh động từ chiều rộng sang chiều sâu. Xét về mặt CNH, mô hình tối ưu sẽ là mô hình CNH dựa trên lợi thế so sánh động, nghĩa là trong lúc sử dụng hiệu quả các lợi thế sẵn có, cần chủ động chuẩn bị các lợi thế mới để bắt kịp với những thay đổi đang diễn ra. Trước thực trạng những lợi thế về phát triển theo chiều rộng dựa trên đất đai, tài nguyên thô và lao động giá rẻ cạn dần, chúng ta cần tăng cường phát triển các lợi thế thuộc những tầng nấc cao hơn trong chuỗi giá trị gia tăng với nguồn nhân lực chất lượng cao và các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao. Dù vậy cũng không nên quá thiên lệch vào một loại ngành nào, mà cần có sự kết hợp giữa kinh tế công xưởng với kinh tế văn phòng và dịch vụ, vừa chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo để cung cấp đủ việc làm cho lực lượng lao động trẻ, đông đảo, tránh thất nghiệp, vừa đẩy mạnh phát triển các ngành ứng dụng công nghệ hiện đại theo hướng kinh tế tri thức.

Thứ ba là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn cần đi đôi với nâng cao chất lượng tăng trưởng thông qua việc thực hiện các chính sách đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sống trong lành, hướng tới phát triển bền vững. Tăng trưởng kinh tế cao và CNH nhanh là một kỳ vọng, một thành công của đất nước, nhưng đi kèm với nó luôn là những tác động bất lợi về môi trường, về phân hóa xã hội, chênh lệch thu nhập, giàu, nghèo, vùng, miền, đòi hỏi những nỗ lực lớn trong thời gian tới mới có thể khắc phục được.

Thứ tư là tranh thủ các nguồn ngoại lực, mở rộng hội nhập quốc tế một cách toàn diện cả về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ… theo nguyên tắc đảm bảo độc lập, tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định để phát triển. Đến nay có thể khẳng định trong các lĩnh vực đổi mới, việc mở cửa hội nhập là nhanh và thành công hơn hẳn so với những dự kiến ban đầu khi nhiều người trong chúng ta vẫn thường đắn đo, cân nhắc giữa “mở hé”, “mở vừa”, hay “mở toang”. Rõ ràng chúng ta ngày càng mở cửa, hội nhập rộng rãi, đã ký tới 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) và nhiều thỏa thuận hợp tác, liên kết song phương, đa phương khác, nổi bật là Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam– Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định gia nhập WTO, các hiệp định hợp tác, liên kết Việt Nam– ASEAN, đã đàm phán xong FTA Việt Nam– EU, TPP... Đây là những nỗ lực lớn mà chúng ta đã thực hiện để tranh thủ các cơ hội do tiến trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và tin học hóa mang lại.

Bốn loại vấn đề nêu trên cho thấy tuy Việt Nam đã được nâng bậc từ nước thu nhập thấp lên thu nhập trung bình, nhưng mới đạt mức trung bình thấp, chưa bền vững, rất dễ bị tái nghèo, dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình, bẫy nợ, bẫy tham nhũng, lãng phí, bẫy phân chia nhóm lợi ích… Để tránh những bẫy này, cần quyết tâm giải quyết tốt bốn loại vấn đề nêu trên để đưa đổi mới tiến lên một tầm cao mới. Khi mô hình phát triển đã được định rõ, lại được thể chế hóa và quản lý bằng một hệ thống Nhà nước pháp quyền, thì khả năng thành công sẽ rất lớn, Việt Nam có đủ điều kiện để đạt tăng trưởng cao cả về lượng và chất, đưa đất nước từ mức thu nhập trung bình thấp hiện nay lên thu nhập trung bình của trung bình, hoặc thành công nhất thì sẽ trở thành nước thu nhập trung bình cao trong khoảng 20 năm tới.

很赞哦!(43162)