Empire777

Người dân nuôi bò tại tỉnh Thanh Hóa đã tìm đến BHNN. Thực hiện Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 1-3-2011 lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh tuần này

【lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh tuần này】Tiếp tục gỡ vướng cho bảo hiểm nông nghiệp

tiep tuc go vuong cho bao hiem nong nghiep

Người dân nuôi bò tại tỉnh Thanh Hóa đã tìm đến BHNN.

Thực hiện Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 1-3-2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm BHNN giai đoạn 2011-2013,ếptụcgỡvướngchobảohiểmnôngnghiệlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh tuần này đã có 21 huyện triển khai bảo hiểm (BH) cây lúa, 27 huyện triển khai BH vật nuôi và 25 huyện triển khai BH thủy sản (tôm, cá).

Do có sự chỉ đạo tích cực nên công tác thí điểm BHNN đã có kết quả bước đầu. Theo báo cáo của các doanh nghiệp BH, đến nay việc thí điểm BHNN đã triển khai ở tất cả 20 tỉnh, thành phố với 128.594 hộ dân đã tham gia ký hợp đồng BH (trong đó 85% hộ nghèo) với giá trị BH cây trồng, vật nuôi, thủy sản là 1.681 tỷ đồng, phí BH là 89,3 tỷ đồng.

Mặc dù số hộ dân tham gia chưa nhiều (4% số hộ thuộc đối tượng BHNN, trong đó 85% là hộ nghèo) diện tích tham gia BH chưa lớn (3% diện tích), số lượng vật nuôi, thuỷ sản tham gia BH chiếm tỷ lệ thấp, song đây là kết quả ban đầu đáng được ghi nhận, tạo đà cho những năm tiếp theo.

Tuy nhiên, việc triển khai thí điểm BH trong nông nghiệp còn chậm so với chương trình kế hoạch đã đặt ra. Bên cạnh đó, các cơ chế chính sách cũng đã bộc lộ những điểm chưa phù hợp thực tế. Một số loại bệnh dịch thường xảy ra ở các địa phương ảnh hưởng đến sản xuất nhưng chưa được quy định.

Ngoài ra, một số quy định về mức thiệt hại được bồi thường tại Thông tư 47/2011/TT-BNNPTNT chưa phù hợp với tính chất của nghiệp vụ BH, quy định về thời gian tính BH cũng chưa thực sự phù hợp. Về quy tắc BH cũng có một số điểm chưa hợp lý như mức khấu trừ từ 20% đối với cây lúa theo phản ánh của các địa phương là cao; mức phí BH cây lúa, vật nuôi cần hạ thấp hơn để khuyến khích người dân tham gia; mức miễn thường không khấu trừ 10% đối với vật nuôi, quy mô chăn nuôi phải đạt 30% tổng đàn mới được BH là chưa phù hợp với thực tế.

Cục Quản lý và Giám sát BH (Bộ Tài chính) cho biết, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các địa phương, doanh nghiệp BH, đặc biệt bảo đảm cao nhất quyền lợi BH cho bà con nông dân tham gia BH, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 2114/QĐ-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm BHNN. Theo đó, bổ sung đối tượng BH vật nuôi, tôm/cá và mở rộng rủi ro được BH đối với cây lúa, vật nuôi, thủy sản; Bổ sung vịt vào đối tượng BH vật nuôi và bỏ quy định cá basa thuộc đối tượng BH tôm/cá; Mở rộng rủi ro thiên tai được BH (giông, lốc xoáy); bổ sung rủi ro dịch bệnh được BH đối với trâu, bò, lợn.

Về năng suất được BH cây lúa, nâng mức lên 90% năng suất bình quân xã hoặc của đơn vị được BH và áp dụng cho tất cả các địa phương triển khai thí điểm BHNN đối với cây lúa (thay cho mức 80% quy định tại Quyết định 3035/QĐ-BTC). Quy định mới này sẽ tăng thêm quyền lợi cho người được BH khi xảy ra thiệt hại về cây lúa do thiên tai, dịch bệnh gây ra và thuộc phạm vi BH.

Ngoài ra, tăng quyền lợi của người tham gia BH như bồi thường cho chi phí gieo trồng lại trong trường hợp trên 5 ha lúa thực tế trong xã bị thiệt hại trong thời gian cấy/sạ gây ra bởi các rủi ro được BH; Giảm phí từ 4,97% đến 20% phí BH đối với cây lúa áp dụng cụ thể đối với từng địa bàn. Đối với vật nuôi, giảm từ 10% đến 50% phí BH áp dụng cụ thể đối với từng đối tượng vật nuôi; Số tiền BH đối với bò sữa là 60 triệu đồng thay cho mức 35 triệu đồng…

Trung tuần tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ đã đi thăm và chứng kiến việc chi trả bổi thường tiền bảo hiểm tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tại các tỉnh này, Bộ trưởng Vương Đình Huệ đặc biệt quan tâm đến việc tìm cơ chế phù hợp để hỗ trợ trực tiếp cho người nông dân, đặc biệt quá trình thực hiện triển khai BHNN nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại tài chính do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội.

Tuy nhiên, để thực hiện thành công thực hiện thí điểm BHNN 2011-2013 cần sự “vào cuộc” của rất nhiều bộ, ngành. Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNN và các địa phương thực hiện thí điểm đã thống nhất về mục tiêu, quan điểm và nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới. Theo đó, sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong các cấp lãnh đạo, các cơ quan, người dân về sự cần thiết của BHNN, đồng thời hoàn thiện cơ chế chính sách, nghiệp vụ thí điểm BHNN đối với một số loại sản phẩm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để thực hiện thống nhất, đảm bảo, hiệu quả.

Về phía Bộ Tài chính, Cục Quản lý và Giám sát BH cho biết, Bộ sẽ quyết liệt trong chỉ đạo điều hành, tuy nhiên phải đảm bảo an toàn, làm đến đâu chắc chắn đến đó vì BHNN là một chính sách mới và có liên quan đến lợi ích của người dân. Trong đó, tiếp tục chỉ đạo doanh nghiệp BH tích cực triển khai BHNN, hình thành hệ thống mạng lưới đại lý, cộng tác viên, tổ chức khai thác hợp đồng BH chặt chẽ, an toàn; Chỉ đạo Sở Tài chính tập hợp kinh phí hỗ trợ cho người dân đúng chế độ, giải quyết kinh phí cho các ban chỉ đạo...

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp BH thực hiện thí điểm BHNN. Các Ban chỉ đạo tỉnh, thành phố tổ chức kiểm tra, giám sát các huyện xã làm thí điểm, kịp thời nắm bắt tình hình, giải quyết khó khăn, vướng mắc. Định kỳ 6 tháng, hàng năm các Ban chỉ đạo tỉnh, thành phố tổ chức đoàn kiểm tra các huyện, xã triển khai thí điểm BHNN và giải quyết vướng mắc ở cơ sở...

Hy vọng với nỗ lực triển khai từ phía cơ quan chức năng, DNBH và sự tin tưởng của người nông dân, chính sách BHNN sẽ trở thành người bạn đồng hành thực sự của người nông dân. Từ thành công của BHNN sẽ góp phần xây dựng nông thôn mới.

Minh Anh

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap