【tỷ lệ vô địch c1】Tổng giám đốc 80 tuối trong nhà máy ô tô hoang tàn, rỉ sét sau 10 năm đắp chiếu
Đầu tư sản xuất ô tô từ năm 2004,ổnggiámđốctuốitrongnhàmáyôtôhoangtànrỉsétsaunămđắpchiếtỷ lệ vô địch c1 Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) tiến hành xây dựng nhà máy tại huyện Mê Linh (Hà Nội) với công suất 20.000 xe/năm. Giai đoạn 2006-2008, nhà máy này đã sản xuất trên 20 dòng xe tải, với tỷ lệ nội địa hóa 27%. Từ khi hoạt động, nhà máy đều có lãi.
Giai đoạn từ 2006-2009 là “thời hoàng kim” của Vinaxuki khi luôn luôn đạt “lợi nhuận khủng”. Năm thấp nhất Vinaxuki cũng lãi 90 tỷ đồng, năm cao nhất lãi tới 160 tỷ đồng.
Từ 2010, Vinaxuki đầu tư vào sản xuất ô tô con dưới 9 chỗ ngồi. Hơn 900 tỷ đồng từ vốn vay và lợi nhuận tích lũy được Vinaxuki rót vào luyện kim, đúc phôi, sản xuất khuôn mẫu, cùng các thiết bị tự động cho dây chuyền dập, cắt plasma, cắt laser, sơn tự động bằng robot...
Tuy nhiên, mọi việc phải dừng lại vào năm 2012 khi Vinaxuki lỗ 45 tỷ đồng và bị nợ quá hạn ngân hàng. Theo quy định, khi đã nợ quá hạn không thể tiếp tục vay vốn được nữa. Do đó, từ 2012 trở đi, Vinaxuki không thể vay được vốn ở đâu, dù chỉ là vốn lưu động.
Kết cục, từ đi đầu trong đầu tư dây chuyền hiện đại và đẩy mạnh nội địa hóa, Vinaxuki rơi vào thảm cảnh. Các dây chuyền sản xuất đã “đắp chiếu” suốt từ đó đến nay. Các ngân hàng chủ nợ đã rao bán nhà máy nhiều lần nhưng không có ai mua. Một số nhà đầu tư tìm đến, nhưng họ chủ yếu muốn mua lại máy móc với giá... sắt vụn.
Dưới đây là hình ảnh của nhà máy ô tô Vinaxuki hiện nay:
Trần Thủy
Câu chuyện làm ô tô của ông Bùi Ngọc Huyên , kinh doanh của Bầu Đức, và Bầu Kiên ở tù vẫn có tiền là tiêu điểm tuần qua.