Theữngphươngtiệnnàođượcmiễnphísửdụngđườngbộcaotốkết quả bóng đá giải vô địch quốc gia thụy điểno Điều 6 của Nghị định số 130/2024/NĐ-CP quy định về thu phí sử dụng đường bộ cao tốc đối với phương tiện lưu thông trên cao tốc do nhà nước đầu tư, có 10 loại phương tiện được miễn phí thu phí sử dụng đường bộ cao tốc, bao gồm:
Xe cứu thương; xe chữa cháy của lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH và xe chữa cháy của lực lượng khác được huy động đi làm nhiệm vụ chữa cháy có tín hiệu ưu tiên theo quy định;
10 loại xe được miễn thu phí sử dụng đường bộ cao tốc. (Hình minh hoạ) |
Xe chuyên dùng phục vụ quốc phòng, bao gồm các xe mang biển số nền màu đỏ, chữ và số màu trắng dập chìm, có gắn các thiết bị chuyên dụng cho quốc phòng, xe đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp sử dụng một trong các tín hiệu ưu tiên theo quy định;
Xe chuyên dùng của các đơn vị thuộc hệ thống tổ chức của lực lượng công an như: Xe tuần tra kiểm soát giao thông của CSGT có đặc điểm trên nóc xe có đèn xoay và hai bên thân xe ô tô có in dòng chữ "CẢNH SÁT GIAO THÔNG"; xe cảnh sát 113 có in dòng chữ "CẢNH SÁT 113" ở hai bên thân xe; xe cảnh sát cơ động có in dòng chữ "CẢNH SÁT CƠ ĐỘNG" ở hai bên thân xe; xe vận tải có lắp ghế ngồi trong thùng xe của lực lượng công an nhân dân làm nhiệm vụ...;
Xe chuyên dùng phục vụ tang lễ, gồm: Xe có kết cấu chuyên dùng phục vụ tang lễ; xác xe liên quan phục vụ tang lễ;
Đoàn xe có CSGT dẫn đường; xe của lực lượng quốc phòng tham gia diễn tập, hành quân cơ động lực lượng, vận chuyển vũ khí, trang bị có xe chuyên dụng quân sự dẫn đường;
Xe ô tô của lực lượng công an, quốc phòng sử dụng vé đường bộ toàn quốc; xe hộ đê; xe đang làm nhiệm vụ khẩn cấp phòng, chống lụt bão theo điều động…; xe làm nhiệm vụ vận chuyển thuốc men, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa đến những nơi bị thảm họa hoặc đến vùng có dịch bệnh…
Theo Nghị định 130/2024/NĐ-CP, mức phí ô tô chạy trên cao tốc do nhà nước đầu tư sẽ phải trả phí thấp nhất 900 đồng, cao nhất 5.200 đồng/km.
Với mức phí đề xuất như trên, dự kiến sau khi triển khai thu phí đối với 10 tuyến cao tốc đang khai thác, số phí thu được là 3.210 tỷ đồng/năm; số thu nộp ngân sách nhà nước là 2.850 tỷ đồng/năm.
5 nhóm phương tiện chịu phí bao gồm: Xe dưới 12 ghế ngồi, xe tải có tải trọng dưới 2 tấn và các loại xe buýt vận tải khách công cộng; Xe từ 12 ghế ngồi đến 30 ghế ngồi và xe tải có tải trọng từ 2 tấn đến dưới 4 tấn; Xe từ 31 ghế ngồi trở lên, xe tải có tải trọng từ 4 tấn đến dưới 10 tấn; Xe tải có tải trọng từ 10 tấn đến dưới 18 tấn, xe chở hàng bằng container 20 feet; Xe tải có tải trọng từ 18 tấn trở lên và xe chở hàng bằng container 40 feet.
Theo Bộ GTVT, hiện có 12 dự án, đoạn tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư, đại diện chủ sở hữu, đã hoàn thành và đưa vào khai thác, sử dụng. Trong đó có 10 tuyến cao tốc được Bộ đề xuất dự kiến thu phí gồm: Hà Nội - Thái Nguyên, TP.HCM - Trung Lương, Mai Sơn - quốc lộ 45, quốc lộ 45 - Nghi Sơn, Nghi Sơn - Diễn Châu, Cam Lộ - La Sơn, La Sơn - Hòa Liên, Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây, Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Về thời điểm bắt đầu thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư, đại diện Cục Đường bộ Việt Nam cho biết đơn vị sẽ xây dựng đề án khai thác các tuyến trong phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 130/2024/NĐ-CP. Khi đó mới chính xác các tuyến đường cao tốc được triển khai thu phí và thời điểm tiến hành thu phí.