您现在的位置是:Empire777 > Nhà cái uy tín
【nhận định việt nam vs philippines】Dệt may tự tin vào AEC
Empire7772025-01-10 21:19:44【Nhà cái uy tín】7人已围观
简介Sự cạnh tranh trong khối AEC không phải quá sức với dệt may Việt Nam. Trong ảnh: Hoạt động sản xuất nhận định việt nam vs philippines
Xuất khẩu tăng khá
Theệtmaytựtinvànhận định việt nam vs philippineso đánh giá của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), năm 2015 có nhiều diễn biến gây bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam. Cụ thể, việc nhiều nước phá giá đồng nội tệ, như nhân dân tệ (Trung Quốc) vào tháng 8-2015 (có lúc mức phá giá lên đến 4,8%), đồng tiền của Ấn Độ và Indonesia… (với mức phá giá cao hơn Việt Nam) khiến mặt bằng giá sản phẩm dệt may đi xuống tại các nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Do đó, để giữ được đơn hàng cũng như khách hàng, DN dệt may Việt Nam phải giảm giá sản phẩm để cạnh tranh, khiến lợi nhuận giảm. Bên cạnh đó, trong năm 2015, giá bông giảm xuống mức dưới 60 xu/pound, giá sợi filament polyester cũng giảm, chạm đáy vào tháng 10-2015. Diễn biến này ảnh hưởng trực tiếp đến DN sản xuất sợi, trong đó có những hợp đồng DN đang giao hàng nhưng bị khách hàng yêu cầu giảm giá, hoặc bị ngưng lại. Thêm vào đó, các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… không tăng kim ngạch NK.
Những khó khăn này phần nào cản trở tăng trưởng của ngành dệt may nhưng XK dệt may của Việt Nam vẫn đạt con số ấn tượng gần 27,2 tỷ USD, tăng trưởng trên 10%. Ông Lê Tiến Trường, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tổng giám đốc Vinatex nhận định là “thành tích thực sự đáng ghi nhận”.
Cụ thể, trong 2015, NK hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt trên 112 tỷ USD. Theo đại diện Vinatex, trong khi XK dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (Trung Quốc), nhưng XK dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao với gần 13%, đạt hơn 11,3 tỷ USD. Với thị trường khác như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, NK hàng dệt may của các nước này cũng sụt giảm song XK của Việt Nam sang EU tăng gần 6% (ước đạt 3,36 tỷ USD), sang Nhật Bản tăng gần 8% (ước đạt trên 2,95 tỷ USD) và sang Hàn Quốc tăng 8,77% (ước đạt trên 2,58 tỷ USD).
Năm 2016, nhiều chuyên gia nhận định, ngành dệt may sẽ có sự tăng trưởng mạnh nhờ vào các hiệp định thương mại tự do (FTA). Song ông Hoàng Vệ Dũng, Phó Tổng giám đốc Vinatex nhìn nhận, các FTA này chưa thể vận hành ngay, ít nhất phải đến cuối 2017, đầu 2018. Mặt khác, nền kinh tế các nước cũng được dự báo chưa có tín hiệu phục hồi nên nhu cầu đối với mặt hàng dệt may cũng khó tăng. Do vậy, tăng trưởng kim ngạch XK dệt may chỉ đạt 8-10%, tăng trưởng về sản lượng có thể tăng 11-12%. Vì thế, kim ngạch XK dệt may có thể đạt 29,5-30 tỷ USD.
Không sợ cạnh tranh
Như vậy, năm 2016, các FTA chưa tác động ngay đến ngành dệt may nhưng AEC thì chắc chắn sẽ “vận hành” chỉ trong vài ngày nữa. Vậy AEC sẽ tác động như thế nào đến ngành dệt may?
Trong khi các chuyên gia cũng như nhiều ngành hàng lo lắng với “sân chơi” AEC hình thành thì ngành dệt may lại đi theo xu hướng khác. “Thị trường khối AEC, dệt may Việt Nam không lo đối thủ” là nhận định của ông Trường. Theo phân tích của vị này, ASEAN là khu vực tiêu thụ dệt may không lớn bởi có nhiều quốc gia dân số nhỏ như Brunei, Singapore. Một số quốc gia còn lại như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Myanmar có dân số đông nhưng lại tập trung vào sản xuất dệt may. Ngay cả Campuchia cũng đang muốn gia nhập đội ngũ các nước XK dệt may. Chính vì thế, khi AEC có hiệu lực, tốc độ tăng trưởng XK của dệt may vào ASEAN sẽ không nhiều. Ngược lại, với sự hình thành AEC, tính đồng bộ của các quốc gia sản xuất dệt may còn được nâng cao, rất có thể đơn hàng từ các khu vực ngoài AEC sẽ “đổ về” AEC nhiều hơn. Khi đó, Việt Nam có thể trông đợi lượng đơn hàng tăng lên trong AEC để tăng trưởng XK của mình.
Khi AEC được hình thành, sẽ không tránh khỏi tình trạng hàng dệt may của các nước khác tràn vào thị trường trong nước, nhất là các sản phẩm được sản xuất tại Thái Lan vốn có tiếng về chất lượng. Dù vậy, sự cạnh tranh trong khối AEC không phải quá sức với dệt may Việt Nam. Ông Trường tỏ ra lạc quan: “Không có AEC thì Việt Nam cũng phải cạnh tranh với nhà sản xuất dệt may lớn nhất thế giới là Trung Quốc. Cho nên với một quốc gia chọn dệt may là mũi nhọn XK như Việt Nam thì không nên e ngại về năng lực cạnh tranh. Bởi lẽ nếu không cạnh tranh được với sản phẩm dệt may của các quốc gia trong AEC thì Việt Nam cũng sẽ không có năng lực để bảo vệ và gia tăng thị phần ở những thị trường Mỹ, EU”.
Hơn nữa, tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam- EU, Việt Nam thu được một số lợi ích từ việc cắt giảm thuế quan. “Khi thuế quan giảm, chúng ta sẽ có cơ hội tăng trưởng kim ngạch XK, đồng thời chúng ta phải chấp nhận với những cạnh tranh khác, trong đó có việc cạnh tranh của các quốc gia sản xuất dệt may”, ông Trường khẳng định.
很赞哦!(897)
相关文章
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- Hội nghị Giữa kỳ các Bộ trưởng Kinh tế RCEP lần thứ 4: Nỗ lực để hoàn tất đàm phán trong năm 2018
- 'O Sen' Ngọc Mai bị tác giả 'Túy âm' tố hát chưa xin phép
- Gian hàng Việt Nam tại Hội chợ quốc tế Alger lần thứ 51 được đánh giá cao
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Nguyệt Hằng, Đức Khuê tham gia 'Sống mãi tuổi 17' của Lưu Quang Vũ
- Cách mua vé cổ vũ U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á diễn ra tại Thái Lan
- Tạm dừng chạy tàu SP1, SP2 tuyến Hà Nội
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Chấm mặt mộc thí sinh lần thứ 2 trước chung kết Hoa hậu Việt Nam 2022
热门文章
站长推荐
Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
Chứng khoán 24/5: VN
WB hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực vận tải và logistics
Xiaomi ra mắt hai mẫu điện thoại thông minh Mi10 5G cao cấp mới
Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
Ngành Tài chính: Đưa trí tuệ nhân tạo vào dự báo, quản lý rủi ro
Điều gì giúp Bộ Tài chính giành lại vị trí “á quân” trên Par Index?
PTI trao tặng phòng học cho trường tiểu học Hưng Phước, Bình Phước
友情链接
- Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển công nghiệp quốc gia đến 2030, tầm nhìn 2045
- Nêu cao tinh thần cảnh giác, không lơ là, chủ quan trong phòng, chống dịch Covid
- Tổng Bí thư tiếp Đại sứ, Đại biện ngoại giao 9 nước ASEAN đến chúc Tết
- Tổng thư ký LDP dẫn đầu Đoàn đại biểu Nhật Bản sẽ thăm Việt Nam
- Dịch sốt xuất huyết sắp đạt đến đỉnh dịch
- Thủ tướng gặp gỡ, tặng quà cho kiều bào nghèo ở Campuchia
- Dịch sốt xuất huyết sắp đạt đến đỉnh dịch
- Bộ Công Thương đề nghị cắt giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
- Ung thư vú chiếm hơn 20% các ca ung thư ở nữ giới
- Triều Tiên đưa thông điệp cứng rắn