Empire777

Hiện nay, Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để lịch thi đấu giải bóng đá nhà nghề mỹ

【lịch thi đấu giải bóng đá nhà nghề mỹ】Bộ Tài chính: Chủ động thực thi các cam kết hội nhập

qt

Hiện nay,ộTàichínhChủđộngthựcthicáccamkếthộinhậlịch thi đấu giải bóng đá nhà nghề mỹ Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định EVFTA đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để trình ban hành.

Xây dựng kế hoạch hành động

Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020 cùng với 12 hiệp định thương mại tự do đang thực thi đã nâng tổng số FTA mà Việt Nam đã ký kết và phê chuẩn lên con số 13. Ngoài ra, Việt Nam cũng đang thực thi 3 thỏa thuận/hiệp định thương mại (Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Cuba). Để thực thi các cam kết về thuế xuất khẩu và nhập khẩu, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành 15 nghị định về biểu thuế ưu đãi đặc biệt cho các đối tác; thực hiện nội luật hóa các cam kết trong lĩnh vực hải quan, dịch vụ tài chính; chủ trì và phối hợp chủ trì các hoạt động tuyên truyền phổ biến cam kết hội nhập.

Đối với Hiệp định EVFTA, Bộ Tài chính sẽ thực hiện lộ trình để sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo thực thi đầy đủ cam kết, bao gồm: Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định EVFTA; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2015/NĐ-CP và Nghị định số 59/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.

Bộ Tài chính cũng đã xây dựng Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực thi Hiệp định EVFTA phù hợp với chương trình hành động của Chính phủ. Hiện nay, Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định EVFTA đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để trình ban hành.

Song song với việc đàm phán và thực thi các FTA, Bộ Tài chính cũng tham gia tích cực vào các diễn đàn hợp tác quốc tế và khu vực như G20, APEC, ASEM, ASEAN, cũng như đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực chuyên ngành như thuế, hải quan, bảo hiểm, kho bạc, chứng khoán, thẩm định giá. Việc đăng cai chủ trì các tiến trình hợp tác tài chính đa phương như Tiến trình Bộ trưởng Tài chính APEC 2017, Tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN 2020 đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực, qua đó thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác tài chính đa phương.

Mặc dù chịu ảnh hưởng của Covid-19, Bộ Tài chính vẫn chủ động trong công tác thực thi vai trò chủ trì tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN 2020 và các sự kiện liên quan với việc tổ chức thành công theo kế hoạch Hội nghị nhóm công tác ASEAN và ASEAN+3, tổ chức thành công Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN+3 (AFCDM+3) theo hình thức truyền hình trực tuyến. Hiện nay, Bộ Tài chính cũng đã hoàn thiện kế hoạch và các phương án để tổ chức thành công các chuỗi sự kiện tiếp theo trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 với mục tiêu tăng cường hợp tác và phối hợp để thúc đẩy phục hồi kinh tế mạnh mẽ, linh hoạt, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, cân bằng và toàn diện sau đại dịch.

Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn
2 quý đầu năm 2020

bieu

Kết quả tích cực đối với kinh tế từ hội nhập

Việc hội nhập sâu và rộng đã mang lại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế. Từ năm 2015 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam hàng năm đều tăng trưởng nhanh, đặc biệt năm 2017 đạt mức tăng trưởng 21,8% xuất khẩu và 21,9% về nhập khẩu. Cán cân thương mại hàng hóa đều đạt mức thặng dư và tăng trưởng hàng năm. Năm 2019, kim ngạch nhập khẩu đạt mức trên 517 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt mức 10,87 tỷ USD.

Đáng chú ý trong năm 2019, tức là 3 năm sau khi Hiệp định CPTPP được ký kết, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các thành viên tham gia CPTPP đã tăng đột biến 111,1%, cao hơn rất nhiều so với các năm trước và là năm có tốc độ tăng cao nhất trong giai đoạn 2015-2019, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng thương mại với các đối tác mới của CPTPP như Canada, Mê-xi-cô.

Mặc dù chịu các tác động của đại dịch Covid-19, tuy nhiên xuất nhập khẩu năm 2020 vẫn ghi nhận các tín hiệu tích cực. Xuất khẩu tháng 6/2020 đạt 22,56 tỷ USD, tăng 17,6% (tương ứng tăng 3,38 tỷ USD); nhập khẩu đạt 20,71 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước (tương ứng tăng 2,54 tỷ USD). Tính đến hết quý II/2020 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 240,11 tỷ USD, giảm 1,4% (tương ứng giảm 3,29 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 122,79 tỷ USD, tăng 0,2% và nhập khẩu đạt 117,33 tỷ USD, giảm 2,9%. Hết quý II/2020, cán cân thương mại của cả nước thặng dư 5,46 tỷ USD, là mức thặng dư khá cao so với 1,7 tỷ USD của cùng kỳ năm 2019.

Tiếp tục đẩy mạnh hội nhập và hợp tác tài chính quốc tế

Tiếp tục thực hiện các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước về hội nhập quốc tế, Bộ Tài chính phấn đấu đẩy mạnh hơn nữa công tác hoàn thiện thể chế chính sách để thực thi có hiệu quả các cam kết hội nhập tài chính đối với các FTA đã có hiệu lực, đặc biệt là cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP và EVFTA thông qua việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật và thể chế kinh tế, đặc biệt là hệ thống văn bản pháp luật về thuế, hải quan, dịch vụ tài chính và các lĩnh vực tài chính phù hợp với các cam kết cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính.

Song song với thực thi các cam kết, các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi thương mại, đặc biệt là các biện pháp cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tính công khai, minh bạch trong các lĩnh vực thuế, hải quan, dịch vụ tài chính cũng được tăng cường.

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi, đánh giá tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập, đề xuất các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của quá trình hội nhập tới kinh tế vĩ mô và môi trường kinh doanh trong nước cũng như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các cam kết hội nhập, nâng cao hiểu biết của cộng đồng doanh nghiệp và dân cư về các thuận lợi và thách thức của quá trình hội nhập, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Tiến Đạt (Vụ Hợp tác quốc tế)

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap