您现在的位置是:Empire777 > Thể thao
【ket qua bong da sang nay】UNCTAD: Thương mại toàn cầu dự kiến giảm đến 20% trong năm 2020
Empire7772025-01-11 18:03:35【Thể thao】5人已围观
简介Thương mại toàn cầu dự kiến giảm đến 20% trong năm nay. Ảnh:TTXVNDữ liệu mới của Hội nghị LHQ về Thư ket qua bong da sang nay
Thương mại toàn cầu dự kiến giảm đến 20% trong năm nay. Ảnh:TTXVN
Dữ liệu mới của Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) vừa công bố cho thấy thương mại hàng hóa đã giảm 5% trong quý I năm nay,ươngmạitoàncầudựkiếngiảmđếntrongnăket qua bong da sang nay dự kiến sẽ giảm sâu đến 27% trong quý II và giảm tổng thể 20% trong cả năm 2020.
Bà Pamela Coke-Hamilton, Giám đốc thương mại quốc tế của UNCTAD cho rằng, vẫn còn rất nhiều điều không chắc chắn về khả năng phục hồi kinh tế trong nửa cuối năm nay. Thương mại quốc tế có thể vẫn thấp hơn năm 2019, tuy nhiên nó còn sự phụ thuộc vào tình hình đại dịch và mức độ các chính sách mà chính phủ các nước áp dụng khi khởi động lại nền kinh tế.
Báo cáo mới nhất của UNCTAD mang đến một cái nhìn toàn diện về thương mại quốc tế và các vấn đề chính ảnh hưởng đến dòng chảy thương mại trong bối cảnh hiện nay.
Một kịch bản đáng lo ngại đối với các nước đang phát triển
Các dự báo cho thấy những tác động của đại dịch COVID-19 gây ra sự suy giảm thương mại đặc biệt nhanh chóng đối với các nước đang phát triển. Ở nhóm nước này, trong khi xuất khẩu giảm có thể do sự sụt giảm nhu cầu ở thị trường đích, thì việc giảm nhập khẩu có thể cho thấy sự sụt giảm không chỉ ở nhu cầu mà còn do những vấn đề về tỷ giá hối đoái, lo ngại về nợ và thiếu ngoại tệ.
Dữ liệu sơ bộ cho tháng 4 cho thấy sự suy giảm mạnh nhất diễn ra ở Nam Á và Trung Đông, nơi thương mại có thể giảm sâu tới 40%. Trong khi đó, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương dường như đang hoạt động tốt nhất, với sự sụt giảm chỉ ở mức một con số cả trong quý I/2020 và tháng 4.
Trung Quốc có vẻ như đã hoạt động tốt hơn các nền kinh tế lớn khác trong tháng 4, với xuất khẩu tăng trưởng 3%. Tuy nhiên dữ liệu gần đây nhất chỉ ra rằng sự phục hồi có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, khi nhập khẩu và xuất khẩu của quốc gia này đã giảm khoảng 8% trong tháng 5.
Ngành ô tô và năng lượng giảm mạnh, thực phẩm ổn định
Báo cáo cho thấy sự gián đoạn kinh tế do COVID-19 đã gây ảnh hưởng không đồng đều lên một số ngành.
Trong quý I/2020, ngành dệt may giảm gần 12%, trong khi máy móc văn phòng và ô tô giảm khoảng 8%. Ngược lại, giá trị thương mại quốc tế trong lĩnh vực nông sản đến nay vẫn ít biến động nhất, đạt mức tăng khoảng 2%.
Dữ liệu sơ bộ tháng 4 cho thấy sự sụt giảm diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó ngành thương mại năng lượng và các sản phẩm ô tô chứng kiến sự tụt dốc nghiêm trọng, với mức giảm tương ứng đến 40% và 50%. Sự suy giảm cũng được nhìn thấy trong ngành hóa chất và dụng cụ, với mức giảm trên 10%.
Mặt khác, máy móc văn phòng dường như đã hồi phục trong tháng 4, phần lớn là do hiệu suất xuất khẩu tích cực của Trung Quốc.
Nói chung, có sự khác biệt giữa các lĩnh vực, báo cáo cho biết, do sự sụt giảm nhu cầu và sự gián đoạn của năng lực cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu do COVID-19.
Xuất khẩu các sản phẩm y tế tăng gấp đôi
Một hiệu ứng khác của đại dịch COVID-19 là sự gia tăng nhu cầu đối với hàng hóa và thiết bị y tế, như máy thở, nhiệt kế, nước rửa tay, khẩu trang và quần áo bảo hộ...
Thương mại quốc tế đối với những mặt hàng này đã co lại khi đại dịch bắt đầu, nhưng nó đã nhanh chóng hồi phục vào tháng 2 - tháng 3 và tăng gần gấp đôi vào tháng 4/2020, khi các nước tranh giành để bảo đảm nguồn cung thiết bị y tế và bảo hộ cho nhu cầu trong nước.
Báo cáo cho biết, 2 tháng đầu năm 2020 chứng kiến sự gia tăng nhu cầu nội địa của Trung Quốc, dẫn đến việc gia tăng nhập khẩu các sản phẩm y tế, chủ yếu từ châu Âu và Mỹ - nơi chưa bị ảnh hưởng bởi đại dịch vào thời điểm đó. Trong khi đó, lượng xuất khẩu các mặt hàng này của Trung Quốc đã giảm 15% khi sản xuất quốc gia được ưu tiên để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Đến tháng 3, khi đại dịch bùng phát ở châu Âu, thiết bị y tế nhập khẩu ở khu vực này đã tăng 21% và vẫn tiếp tục gia tăng ở Trung Quốc (41%).
Sau đó, vào tháng Tư, khi đại dịch bắt đầu giảm ở Trung Quốc và tiếp tục lan rộng trên toàn cầu, xuất khẩu thiết bị y tế của Trung Quốc đã tăng vọt với mức đáng kinh ngạc là 339%, chủ yếu nhờ xuất khẩu các thiết bị bảo hộ. Thời điểm này, lượng nhập khẩu các sản phẩm y tế ở Mỹ cũng tăng gần 60% trong khi xuất khẩu giảm khoảng 20%.
TỐ QUYÊN (Lược dịch từ UNCTAD)
很赞哦!(243)
相关文章
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- Thị trường 8/3 tại TP. Hồ Chí Minh: Phong phú quà tặng, hấp dẫn ẩm thực
- Infographics: Ý nghĩa 12 số trên thẻ căn cước công dân
- Cấm các thiết bị bay tại Đại Nội trong đêm khai mạc Festival Huế 2024
- Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- Nâng cấp đại lý An Du Hải Phòng Autohaus
- Ca sĩ bolero Thanh Hằng bị ung thư giai đoạn 3 vẫn đi bán kẹo kéo mưu sinh
- NSND Quốc Hưng hát giữa trời mưa truyền thông điệp vì môi trường
- 5 phút sáng nay 4
- Diễn kịch cho thiếu nhi, NSƯT Kiều Minh Hiếu, Trung Ruồi giành giải Vàng
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
Toyota Việt Nam tổ chức chương trình trải nghiệm dành cho các mẫu xe IMV
Các quốc gia trên thế giới tiết kiệm điện như thế nào?
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản giảm mạnh 42% trong tháng 5
Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
KBNN trả lại 2,5 tỷ đồng cho khách hàng
NSND Tường Vi: 'Huyền thoại' và sự thật tiếng chim hót trong 'Cô gái vót chông'
Tang lễ NSND Tường Vi 'Cô gái vót chông'
友情链接
- Việt Nam, Czech Republic boost co
- Lạng Sơn reviews 10 years of border demarcation
- Prime Minister Phúc meets leaders of Japanese locality, newspaper
- Deputy PM in charge of health ministry: PM
- Việt Nam, Finland discuss measures to advance relations
- VN owns convincing evidence of sovereignty in East Sea: Russian expert
- Việt Nam, EU sign Framework Participation Agreement
- NA deputies discuss overtime working
- Standing Committee discusses household business regulations
- Việt Nam values strategic partnership with Australia: Vice President