【kèo nhà cái 5 chấm com】Việt Nam có nhiều thành công trong hoạt động ngoại giao kỹ thuật số
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: TTXVN phát)
TheệtNamcónhiềuthànhcôngtronghoạtđộngngoạigiaokỹthuậtsốkèo nhà cái 5 chấm como Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, trong bối cảnh các nước áp đặt các biện pháp hạn chế đi lại và giãn cách xã hội để ngăn chặn đại dịch COVID-19, công nghệ kỹ thuật số đã giúp thế giới kết nối, duy trì chuỗi cung ứng và sản xuất, trong đó ngành ngoại giao không phải là ngoại lệ.
Ngày 16/11, phát biểu tại Hội nghị Quốc tế về ngoại giao số (ICDD) năm 2021 do Bộ Ngoại giao Indonesia tổ chức, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho biết cũng như nhiều nước khác, Việt Nam đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong hoạt động ngoại giao với nhiều thành công đáng kể.
Các nước cần nắm bắt cơ hội mới này vì ngoại giao kỹ thuật số mang lại mức độ tương tác chưa từng có, thúc đẩy sự hiểu biết và tin cậy, cho phép phản ứng nhanh hơn với các sự kiện diễn biến nhanh chóng và phối hợp tốt hơn để giải quyết các thách thức toàn cầu.
Người đứng đầu ngành ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh ngoại giao kỹ thuật số cho phép cải thiện tính minh bạch và trao quyền cho người dân bằng cách tạo điều kiện cho họ thể hiện quan điểm của mình, qua đó giúp giải quyết vấn đề thông tin sai lệch và xuyên tạc.
Mặt khác, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cũng cho rằng ngoại giao kỹ thuật số còn có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các kết nối trong nền kinh tế kỹ thuật số và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, từ đó tạo động lực mới cho quá trình phục hồi hậu COVID-19.
Cuối cùng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định ngoại giao kỹ thuật số có thể giúp ASEAN tối ưu hóa thời gian và nguồn lực trong việc tổ chức các hoạt động của mình, đồng thời cho phép các đối tác tham gia nhiều hơn vào tiến trình khu vực như trong năm 2020 vừa qua và năm 2021.
Ông lưu ý rằng ngoại giao kỹ thuật số không phải là không có rủi ro. Để nắm bắt cơ hội và vượt qua các thách thức, điều quan trọng là các nước cần liên tục tăng cường các biện pháp an ninh mạng, thúc đẩy đối thoại và chia sẻ kinh nghiệm cũng như những thực tiễn tốt nhất.
Trước đó, phát biểu khai mạc ICDD 2021, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhắc lại rằng tất cả các nước từng sử dụng ngoại giao kỹ thuật số khá nhiều, chủ yếu như một phương tiện của ngoại giao công chúng, song phải đến khi đại dịch COVID-19 xảy ra, ngoại giao kỹ thuật số mới thực sự được chấp nhận.
Theo bà Retno, tuy chưa thể thay thế ngoại giao trực tiếp, ngoại giao kỹ thuật số vẫn tồn tại và nhu cầu về ngoại giao kỹ thuật số sẽ tiếp tục gia tăng. Việc sử dụng kết hợp giữa ngoại giao trực tiếp và kỹ thuật số sẽ là “tiêu chuẩn mới” sau đại dịch trên và các nước cần chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn này.
Ngoại trưởng Retno đề xuất 3 bước nhằm thúc đẩy ngoại giao kỹ thuật số, gồm củng cố lòng tin vào ngoại giao kỹ thuật số bằng cách giải quyết các quan ngại về an ninh mạng, quyền riêng tư dữ liệu và quản trị Internet; thu hẹp khoảng cách trong ngoại giao kỹ thuật số giữa các quốc gia; và sử dụng ngoại giao kỹ thuật số để giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Bà Retno cũng cho rằng việc sử dụng ngoại giao kỹ thuật số cho các mục đích kinh tế cũng rất quan trọng và đây là lý do ngoài ICDD, Indonesia cũng sẽ đăng cai tổ chức Diễn đàn Kinh doanh kinh tế sáng tạo ASEAN (ACEBF), đồng thời có kế hoạch thúc đẩy vấn đề ngoại giao số trong ASEAN và Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
ICDD là diễn đàn nhằm thúc đẩy và trao đổi ý tưởng, kinh nghiệm cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác trong lĩnh vực ngoại giao số giữa các quốc gia trên thế giới.
Được tổ chức tiếp nối sự kiện tương tự do Indonesia đăng cai vào tháng 9/2019, ICDD 2021 thu hút các quan chức ngoại giao cấp cao và đại diện của 21 quốc gia, trong đó có Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc.
Ngoài phiên khai mạc toàn thể, hội nghị năm nay bao gồm 4 phiên thảo luận diễn ra đồng thời về các chủ đề “Kinh tế kỹ thuật số bao trùm: lợi ích và thách thức”; “Đổi mới kỹ thuật số tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ;" “Dữ liệu và ngoại giao kỹ thuật số”; “Dữ liệu lớn và quản lý khủng hoảng”./.
TheoVietnam+