您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1

【zelvia vs】Việt Nam nên "mạnh tay” hơn trong cải cách cơ cấu kinh tế

Empire7772025-01-26 23:42:56【Cúp C1】4人已围观

简介Động lực chính cho tăng trưởng kinh tế cả nước từ 2 "đầu tàu" Hà Nội và TPHCM Kinh tế đạt mục tiêu t zelvia vs

Động lực chính cho tăng trưởng kinh tế cả nước từ 2 "đầu tàu" Hà Nội và TPHCM Kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 7% là khả thi WB nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

TheệtNamnênquotmạnhtayhơntrongcảicáchcơcấukinhtếzelvia vso Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) vừa công bố, tại Việt Nam, công tác điều hành chính sách kinh tế của Chính phủ hàng năm luôn đặt ổn định vĩ mô làm ưu tiên hàng đầu.

Chính phủ đã kiên định tìm kiếm các giải pháp mở rộng tự do kinh tế cho người dân và doanh nghiệp thông qua các giải pháp như giảm thuế, cắt giảm thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư – kinh doanh, mở cửa thương mại quốc tế, thu hút nhà đầu tư nước ngoài, cải thiện chất lượng đầu tư công…

Chỉ số tự do kinh tế thế giới đã ghi nhận những thay đổi tích cực này của Việt Nam, với sự cải thiện thứ hạng liên tục từ thứ 141/165 năm 2011 lên thứ 99/165 năm 2022.

Việt Nam nên
CIEMB là hội thảo thường niên quy tụ các học giả trong nước và quốc tế từ nhiều lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý.

Tại Hội thảo quốc tế lần thứ 7 về các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (CIEMB 2024) do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) phối hợp cùng Đại học Quốc gia Úc (ANU) đồng tổ chức vào ngày 17/10/2024, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã chỉ ra nhiều vấn đề mới từ nền kinh tế toàn cầu sẽ tác động tới Việt Nam.

Từ góc nhìn quốc tế, theo TS. Peter J. Morgan, Viện Ngân hàng Phát triển châu Á (ABDI), hiện nền kinh tế Mỹ vẫn tương đối mạnh. Nền kinh tế châu Âu đang phát triển chậm hơn đôi chút. Trong khi đó, nền kinh tế của Trung Quốc lại đang gặp vấn đề về đất đai và bất động sản, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc đang tương đối thấp…

Vì thế, TS. Peter J. Morgan nhận định, đây là một môi trường có phần thách thức, nhưng không quá tiêu cực và cũng chưa thấy dấu hiệu của suy thoái kinh tế toàn cầu.

Cũng về vấn đề này, GS.TS. Tô Trung Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, nhiều xu hướng mới của thế giới như phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, văn hóa doanh nghiệp… đang đóng vai trò quan trọng trong việc giúp nền kinh tế thế giới vượt qua những thách thức cả trong ngắn và dài hạn.

Đối với Việt Nam, những xu hướng này cũng có tác động lớn. Nên hiện tại, Việt Nam đang xây dựng nhiều chiến lược phát triển liên quan đến kinh tế số, kinh tế xanh và các mô hình kinh tế bền vững, phù hợp với những xu hướng toàn cầu.

Tuy vậy, nhiều thách thức vẫn còn. Chẳng hạn, TS. Peter J. Morgan nhận xét, lĩnh vực kinh tế số đang phát triển khá nhanh nhưng Việt Nam vẫn chưa theo kịp tốc độ do vướng mắc về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực.

Vì thế, vị chuyên gia của ABDI khuyến nghị Việt Nam cần đầu tư “mạnh tay” hơn, có thể học tập Nhật Bản trong việc cải cách cơ cấu kinh tế, phổ biến phương thức số hoá, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.

Các chuyên gia của Viện Fraser (Canada) cũng đề nghị, thời gian tới, Việt Nam sẽ phải đầu tư rất nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng. Điều quan trọng là Chính phủ phải kiên trì chính sách coi vốn đầu tư công là “vốn mồi” để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng.

Nền kinh tế cũng cần mở rộng thương mại quốc tế. Chính phủ cần tập trung rà soát, loại bỏ các rào cản thương mại phi thuế quan không thực cần thiết để giúp các doanh nghiệp trong nước tận dụng tốt hơn cơ hội kinh doanh từ các hiệp định thương mại quốc tế.

很赞哦!(88258)