Empire777

Vùng trồng nguyên liệu dược liệu sạch tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: DN. Đầu tư để phát triển hoffenheim đấu với bayern

【hoffenheim đấu với bayern】Doanh nghiệp thực phẩm chức năng gia tăng đầu tư

doanh nghiep thuc pham chuc nang gia tang dau tu

Vùng trồng nguyên liệu dược liệu sạch tại huyện Bắc Hà,ệpthựcphẩmchứcnănggiatăngđầutưhoffenheim đấu với bayern tỉnh Lào Cai. Ảnh: DN.

Đầu tư để phát triển

Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, do kinh tế ngày càng khá giả, nhu cầu chăm sóc, bồi bổ, nâng cao sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao, nên nắm được nhu cầu trên, các nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam đua nhau sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu này. Tuy nhiên, hiện chất lượng thực phẩm chức năng vẫn là bài toán khó giải khi bên cạnh nhiều DN đầu tư sản xuất bài bản, quy mô hiện đại vẫn còn nhiều DN đầu tư nhỏ lẻ, manh mún, chạy theo lợi nhuận làm ăn kiểu chộp giật, sản phẩm chưa đảm bảo chất lượng, “Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đang dự thảo quy định sản xuất thực phẩm chức năng theo chuẩn GMP (thực hành sản xuất thuốc tốt) và sẽ áp dụng với tất cả các DN do vậy việc DN đầu tư cho sản xuất để đáp ứng yêu cầu sản phẩm, nâng cao chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu để DN tồn tại và phát triển”, ông Nguyễn Thanh Phong nói.

Nắm bắt được chủ trương nêu trên về phía Công ty Cổ phần Tư vấn Y dược Quốc tế (IMC), ông Nguyễn Xuân Hoàng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty cho biết, thời gian qua DN không chỉ dành nguồn kinh phí lớn đầu tư công nghệ, trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại cho nghiên cứu, sản xuất thực phẩm chức năng mà còn đẩy mạnh việc nghiên cứu chọn lọc công thức sản xuất tối ưu để đảm bảo sản phẩm thực phẩm chức năng do DN sản xuất có chất lượng cao, có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tốt. “IMC là một trong những đơn vị được Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế đánh giá là “Đơn vị Dược tích cực của Việt Nam khi áp dụng nguyên tắc GMP”. Bằng chứng là IMC có 2 nhà máy triển khai áp dụng nguyên tắc GMP từ rất sớm”, ông Nguyễn Xuân Hoàng cho biết thêm.

Về Công ty Cổ phần Dược mỹ phẩm CVI, ông Nguyễn Trường Thành, Tổng giám đốc Công ty cho biết, để nâng cao chất lượng sản phẩm DN đã không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhân lực nhằm chuyển giao từ các đề tài nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học thành các sản phẩm có tác dụng tốt với sức khỏe người dân. Gần đây nhất DN đã nhận được quyết định xây dựng nhà máy trị giá hơn 300 tỷ đồng tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, qui mô sản xuất 100 triệu sản phẩm mỗi năm với 2 xưởng sản xuất thuốc lớn.

Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc vì sao DN lại quan tâm đầu tư tới lĩnh vực thực phẩm chức năng, ông Nguyễn Trường Thành cho rằng, ở nhiều nước trên thế giới, thực phẩm chức năng được người dân sử dụng thường xuyên như cơm ăn, nước uống, đây thực sự là những sản phẩm cần thiết cho sức khỏe mỗi người. Tại Việt Nam nhu cầu của người dân cũng rất cao nhưng do một số còn khá e ngại về nguồn gốc, chất lượng sản phẩm do vậy quan điểm của DN là muốn đầu tư để đưa ra thị trường những sản phẩm thực phẩm chức năng tốt nhất, phục vụ mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Và để hiện thực hóa mục tiêu này, theo ông Nguyễn Trường Thành, khi đầu tư sản xuất thực phẩm chức năng tại khu công nghệ cao Hòa Lạc, DN sẽ sử dụng hệ thống tích hợp khép kín từ chiết xuất chuẩn hóa, chế tạo nguyên liệu nano đến sản xuất thành phẩm trong nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP nhằm nâng tầm cây thuốc Việt và đưa sản phẩm tốt nhất đến tay người sử dụng. Bên cạnh đó việc đầu tư xây dựng Nhà máy sẽ giúp DN tự chủ trong hoạt động chiết xuất nguyên liệu tinh chất, tránh được sự phụ thuộc về nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng nguyên liệu, nâng cao mức độ ổn định và hàm lượng chính xác của sản phẩm cuối cùng. “Dự án này được đánh giá tạo tiền đề cho sự phát triển dài hạn của DN, ổn định hoạt động chế xuất và sản xuất thành phẩm là bước đầu tiên trong kế hoạch dài hạn của DN. Tham vọng của Công ty là đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển sản phẩm mới có hàm lượng khoa học cao, đảm bảo chất lượng, phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân”, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược mỹ phẩm CVI khẳng định.

Về phía các DN FDI, thời gian gần đây xu hướng đầu tư vào sản phẩm thực phẩm chức năng cũng ngày quan tâm. Theo đại diện nhà máy Amway Việt Nam, ngay từ những ngày đầu thành lập chúng tôi đã đặt ra mục tiêu cung cấp các sản phẩm chất lượng cao nhất phục vụ người tiêu dùng Việt Nam. Cụ thể hiện DN đã đầu tư 25 triệu USD để xây nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng tại Bình Dương theo tiêu chuẩn Amway toàn cầu, các thiết bị tại nhà máy được nhập từ các quốc gia Mỹ, Nhật, Đức, Pháp… và các thiết bị phân tích, kiểm nghiệm được đầu tư đồng bộ như Amway Mỹ.

Cũng theo đại diện Amway Việt Nam, do sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên do vậy cần có một quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng vô cùng nghiêm ngặt. Mỗi sản phẩm của DN phải trải qua 450 tiêu chí kiểm tra và thử nghiệm chất lượng nghiêm ngặt trước khi được chấp nhận lưu thông trên thị trường. Hơn thế nữa, ngay từ nguyên liệu đầu vào cũng phải được chọn lọc từ những sản phẩm chiết xuất thiên nhiên, các dưỡng chất thực vật được trồng tại các trang trại hữu cơ của DN.

Chủ động nguồn dược liệu sạch

Theo quan điểm của ông Lê Văn Truyền, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất công nghệ theo chuẩn GMP mà Bộ Y tế đang dự thảo, các DN ngoài đầu tư vốn, công nghệ, hai yếu tố cần thiết và không thể bỏ qua là hệ thống quản lý, phát triển yếu tố con người, chủ động được nguồn dược liệu sạch. Sở dĩ như vậy vì nguyên liệu dược liệu đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Một khi nguyên liệu không đảm bảo an toàn thì dù quy trình sản xuất có nghiêm ngặt đến mức nào, sản phẩm cũng không đảm bảo chất lượng. Hiện phần lớn các DN sản xuất thực phẩm chức năng chưa tự chủ được nguồn cung, chưa có trang thiết bị đạt chuẩn để kiểm nghiệm nguồn dược liệu đầu vào khiến việc kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, hàm lượng kim loại nặng…

Về vấn đề này,theo ông Nguyễn Xuân Hoàng, bên cạnh việc đầu tư công nghệ cho nghiên cứu, sản xuất thực phẩm chức năng, DN cũng đầu tư vào việc tìm kiếm, hợp tác với các đối tác sở hữu các dự án nuôi trồng dược liệu sạch trên toàn quốc, phấn đấu đảm bảo nguồn cung chuẩn cho hoạt động nghiên cứu sản xuất các sản phẩm thực phẩm chức năng của DN. “Việc chủ động được nguồn dược liệu sạch không chỉ tạo ra những sản phẩm thực phẩm chức năng có chất lượng, an toàn và hiệu quả (tiêu chuẩn vệ sinh cao) mà còn làm tăng thu nhập cho người trồng, phục vụ tốt hơn cho công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân, cũng là góp phần nâng cao uy tín của DN”, Chủ tịch Hội đồng thành viên IMC nói.

Song song với chủ động nguyên liệu đầu vào, theo ý kiến của ông Nguyễn Trường Thành, việc sản xuất thực phẩm chức năng cần quản lý theo chuỗi giá trị từ đầu vào, từ nguyên liệu theo chuẩn tới việc nghiên cứu, sản xuất, ghi nhãn, phân phối, quảng cáo và nên bổ sung tiêu chuẩn GLP (kiểm nghiệm sản phẩm tốt), GSP (bảo quản tốt) có lộ trình để các DN thực hiện. Ngoài ra việc đào tạo, nâng cao tay nghề của đội ngũ nhân lực để làm chủ công nghệ cũng là yếu tố không thể bỏ qua để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Theo thống kê của Bộ Y tế, nếu như cách đây 10 năm, cả nước chỉ có 13 cơ sở sản xuất với 63 sản phẩm thực phẩm chức năng thì đến năm 2016, đã có gần 4.000 DN sản xuất và nhập khẩu thực phẩm chức năng, trong đó có 837 cơ sở sản xuất trong nước với hơn 20.000 sản phẩm đã được công bố. Hiện tại, số người sử dụng thực phẩm chức năng ở Hà Nội là khoảng 63% người trưởng thành, tại TP.HCM là khoảng 43% người trưởng thành. Theo một số chuyên gia y tế, sở dĩ các DN đổ xô đi sản xuất thực phẩm chức năng bên cạnh bài toán đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng còn có nguyên nhân khá quan trọng đó là bài toán lợi nhuận khi giá thành của các loại thực phẩm chức năng đang ở mức khá cao...

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap