您现在的位置是:Empire777 > Nhà cái uy tín

【roma – verona】Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tín dụng: Địa phương cần chủ động vào cuộc

Empire7772025-01-10 16:25:39【Nhà cái uy tín】5人已围观

简介DNNVV là đối tượng thường hạn chế về tài sản đảm bảo khi thực hiện các thủ tục vay vốn.Vì vậy, các đ roma – verona

dn

DNNVV là đối tượng thường hạn chế về tài sản đảm bảo khi thực hiện các thủ tục vay vốn.

Vì vậy,ỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừatiếpcậntíndụngĐịaphươngcầnchủđộngvàocuộroma – verona các địa phương cần chủ động triển khai các đề án, chương trình cụ thể để thúc đẩy luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho DNNVV.

Nhiều chương trình hỗ trợ

Luật Hỗ trợ DNNVV đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018, trong đó, có rất nhiều các quy định hỗ trợ cụ thể cho đối tượng DNNVV. Ông Phan Đức Hiếu – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho rằng, về mặt nội dung của luật là khá tốt, bởi đã đưa ra khá toàn diện các chương trình hỗ trợ cụ thể về nhiều mặt cho DNNVV; đặc biệt, gỡ “rào cản” lớn nhất cho khối DN này, đó là vấn đề tiếp cận tín dụng.

Về phía các cơ quan nhà nước, các cơ quan chức năng liên quan cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực hiện luật đến các địa phương; giới thiệu các mô hình hỗ trợ hiệu quả để các địa phương tham khảo học tập…

“DNNVV là đối tượng thường hạn chế về tài sản đảm bảo khi thực hiện các thủ tục vay vốn. Tuy nhiên, luật đã mở rộng việc hỗ trợ DNNVV theo hình thức cấp bảo lãnh tín dụng, ngoài tiêu chí có tài sản đảm bảo, có thể dựa trên phương án sản xuất, kinh doanh khả thi hoặc xếp hạng tín nhiệm của DNNVV. Đây sẽ là một sự hỗ trợ tích cực cho DN nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng”, ông Hiếu nhấn mạnh.

Bên cạnh mặt tích cực, cũng theo ông Hiếu, luật có một thách thức rất lớn là nếu chính quyền các địa phương không tích cực chủ động đề ra các đề án, chương trình cụ thể để triển khai luật thì tất cả những sự hỗ trợ được đưa ra trong luật chỉ là sự “hỗ trợ trên giấy”. “80% sự thành công của luật phụ thuộc vào việc triển khai thực hiện của các địa phương. Vì vậy, nếu hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các địa phương không bố trí ngân sách, không hình thành các chương trình hỗ trợ, các quỹ hỗ trợ… thì sẽ chẳng có sự thay đổi nào xảy ra”, ông Hiếu chia sẻ.

Có chung quan điểm trên, ông Tô Hoài Nam – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV Việt Nam cũng cho rằng, luật rất tốt về mặt nội dung, nội hàm, song luật có đi vào cuộc sống hay không lại phụ thuộc rất lớn vào hành động của các địa phương. “Trước đây đã có nhiều chương trình hỗ trợ riêng lẻ cho đối tượng DNNVV. Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế rất hạn chế, khiến DNNVV không thật sự được hưởng lợi từ các chính sách hỗ trợ…”, ông Nam nói.

Thành lập đầu mối liên hệ hỗ trợ DNNVV

Ông Phan Đức Hiếu chia sẻ, theo quan sát của ông tại nhiều địa phương, hiện nay nhìn chung các địa phương đang rất lúng túng trong việc triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV. Cụ thể, với rất nhiều chương trình hỗ trợ mà luật đã đề ra, các địa phương đang lúng túng trong việc lựa chọn ưu tiên hỗ trợ chương trình nào để phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phương, triển khai thực hiện cụ thể ra sao…

Từ thực tế đó theo khuyến nghị của ông Hiếu, để Luật Hỗ trợ DNNVV được triển khai một cách tích cực, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng DNNVV, chính quyền các địa phương cần ưu tiên bố trí nguồn lực (cả về mặt nhân lực và tài chính), chủ động nghiên cứu, đề ra các đề án, chương trình cụ thể để hỗ trợ khối DN này trên địa bàn.

Theo đó, để đưa ra được kế hoạch, chương trình cụ thể, cách duy nhất để thực hiện hiệu quả là các địa phương cần tiến hành rà soát lại toàn bộ chương trình hỗ trợ DN nói chung, hỗ trợ DNNVV nói riêng đang thực hiện tại địa phương, để tránh trùng lặp; đồng thời đánh giá xem chương trình nào đang thực hiện hiệu quả, chương trình nào chưa hiệu quả… Song song với đó, các địa phương cũng cần tiến hành rà soát tổng thể toàn bộ số lượng DNNVV trên địa bàn, phân chia thành các nhóm đối tượng theo tiêu chí quy mô (vừa, nhỏ, siêu nhỏ) và theo lĩnh vực, ngành nghề, theo nhu cầu hỗ trợ (như hỗ trợ về vốn, hỗ trợ tiếp cận thị trường, hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ tham gia các cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị…). Trên cơ sở các kết quả rà soát trên, địa phương sẽ xác định được chương trình nào cần ưu tiên hỗ trợ trước mắt, cũng như xây dựng được kế hoạch hỗ trợ cụ thể theo từng nhóm DN với những nhu cầu hỗ trợ khác nhau.

Về phía các cơ quan nhà nước, các cơ quan chức năng liên quan cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực hiện luật đến các địa phương; giới thiệu các mô hình hỗ trợ hiệu quả để các địa phương tham khảo học tập…

Đồng quan điểm trên, ông Tô Hoài Nam chia sẻ thêm, về phía cộng đồng DN, các DN cũng cần chủ động tìm hiểu luật để biết luật có các chương trình hỗ trợ như thế nào, DN mình có thuộc đối tượng được hỗ trợ hay không…? Bên cạnh đó, đại diện cho tiếng nói của cộng đồng DNNVV, ông Nam bày tỏ mong muốn các cơ quan chức năng, các địa phương cần thành lập một đầu mối liên hệ trong việc thực hiện hỗ trợ DNNVV để tiếp nhận những thông tin phản ánh, thắc mắc… của DN.

Diệu Thiện

很赞哦!(2)