【tỷ lệ kèo nhà】Chặn làn sóng COVID

Cuối tháng 11,ặnlànsótỷ lệ kèo nhà sau gần 90 ngày, những ca lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng trở lại tại Việt Nam. Nhưng ngay lập tức, các cơ quan chức năng đã phản ứng kịp thời, triển khai các giải pháp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. TPHCM đã “thần tốc” khoanh vùng, phát hiện, cách ly, lấy mẫu xét nghiệm người tiếp xúc các bệnh nhân.

Kết quả, theo các chuyên gia, mặc dù nguy cơ dịch bệnh vẫn hiện hữu rất lớn do tình hình trên thế giới, nhưng dịch tại TPHCM hoàn toàn có thể kiểm soát được, khả năng lây lan, bùng phát thấp.

Mặt khác, phải khẳng định rằng các cơ quan chức năng của Việt Nam không bất ngờ với các ca nhiễm này trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn hết sức phức tạp trên thế giới, mỗi ngày có nửa triệu ca nhiễm mới, hàng chục ngàn người tử vong… Trong tất cả các cuộc họp của Thường trực Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia về công tác phòng chống dịch, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo đều nhấn mạnh cảnh báo nguy cơ dịch COVID-19 xâm nhập luôn thường trực, nhất là trong thời điểm mùa đông sắp tới và cuối năm, khi các hoạt động kinh tế - xã hội được đẩy mạnh, nhu cầu đi lại tăng cao…

Tinh thần lớn mà Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo là kiểm soát chặt chẽ ngay từ bên ngoài, khoanh vùng dập dịch triệt để từ bên trong, chữa trị hiệu quả, trách nhiệm với người mắc bệnh. Chúng ta không được chủ quan, lơ là, “quyết không được để bài học ở Đà Nẵng thành vô ích”.

Nhìn lại các đợt lây nhiễm trong cộng đồng tại Việt Nam, có thể thấy, Việt Nam ngày càng có nhiều kinh nghiệm chống dịch, vẫn ổn định chiến lược ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch và điều trị tốt, thời gian để khoanh vùng, dập dịch đợt sau ngắn hơn đợt trước, quy mô lây nhiễm nhỏ hơn, tác động tới mọi mặt kinh tế - xã hội ít hơn.

Trên nền tảng kiểm soát tốt dịch bệnh, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có sự cải thiện qua các tháng. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 11 tháng ước đạt 489,1 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước, xuất siêu ở mức kỷ lục là 20,1 tỷ USD. Chỉ số VN-INDEX đã vượt 1.000 điểm. Nhiều khả năng, Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP gần 3% trong năm nay, trở thành quốc gia duy nhất duy trì tăng trưởng dương ở Đông Nam Á. Niềm tin của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế Việt Nam đang rất khả quan.

Intel được xem là đại diện của làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam những năm cuối thập niên 2000, đánh dấu bước chuyển quan trọng về chất khi dòng vốn dịch chuyển vào sản xuất và lĩnh vực công nghệ. Ảnh: Forbes Việt Nam