您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1

【thứ hạng của al rayyan】Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Empire7772025-01-25 20:08:32【Cúp C1】7人已围观

简介Lãnh đạo tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang nhận Quyết định xác lập kỷ lục thứ hạng của al rayyan

Chú thích ảnh
Lãnh đạo tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang nhận Quyết định xác lập kỷ lục Việt Nam tôn vinh kênh Vĩnh Tế: “Kênh đào thủ công trong khu vực biên giới dài nhất Việt Nam”.

Suốt quá trình hình thành,ỷniệmnămhoànthànhkênhVĩnhTếthứ hạng của al rayyan phát triển vùng đất Nam Bộ và thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, là nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất mà đến nay vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử, trong đó có kênh đào Vĩnh Tế.

Kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỉ 19 cho đến nay. Theo sử liệu triều Nguyễn, kênh Vĩnh Tế được vua Gia Long cho khởi đào năm 1819, hoàn thành năm 1824 với chiều dài 91 km, rộng 30 m, sâu 2,55 m.

Được thi công hoàn toàn bằng sức người dài nhất Việt Nam, Kênh đào Vĩnh Tế là minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Vương triều nhà Nguyễn. Kênh đào Vĩnh Tế góp phần phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn vùng Tây Nam của Tổ quốc.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, kênh Vĩnh Tế có vai trò cầu nối giữa chiến trường Đông Nam Campuchia với chiến trường miền Tây Nam Bộ. Trong chiến tranh biên giới Tây Nam, kênh Vĩnh Tế là lũy thành ngăn bước tiến quân thù, là phòng tuyến phản công địch, giành chiến thắng của quân ta. Hiện kênh Vĩnh Tế tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong quốc phòng, an ninh, xây dựng vững chắc khu vực phòng thủ tuyến biên giới Tây Nam Tổ quốc.

Chú thích ảnh
Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)”

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang khẳng định, Kênh Vĩnh Tế hình thành tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế, góp phần đưa Châu Đốc từ một cứ điểm quân sự từng bước trở thành khu kinh tế đầu mối kết nối với thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Kênh Vĩnh Tế không chỉ giữ vai trò kết nối giao thông thủy bộ giữa các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mà còn được xem là “kênh mẹ” để hình thành thêm các kênh T5, T4, T3.

Theo Bí thư Tỉnh ủy An Giang, Kênh Vĩnh Tế đã biến Tứ giác Long Xuyên từ hoang hóa, nhiễm phèn nặng thành vùng sản xuất trù phú, trọng điểm sản xuất lương thực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Trong phát triển du lịch, kênh Vĩnh Tế với giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa và giao thông thủy, trên bộ - dưới thuyền góp phần đa dạng hóa các loại hình du lịch địa phương.

Kênh Vĩnh Tế hoàn thành đã thể hiện sứ mệnh Quốc gia mà Vua Gia Long sớm nhận thấy thời bấy giờ. Thực hiện và hoàn thành trọn chiếu lệnh của nhà Vua, trước hết phải kể đến công đầu của Danh thần Thoại Ngọc Hầu - Trấn thủ Vĩnh Thanh, vị trấn thủ tài năng, bản lĩnh có công to lớn đối với đất nước, đất Phương Nam nói chung, đặc biệt là vùng đất An Giang nói riêng trong quá trình đào kênh Vĩnh Tế. 

Việc hoàn thành dòng kênh Vĩnh Tế còn có sự góp sức thầm lặng nhưng rất quan trọng của bà Châu Thị Tế - phu nhân của Danh thần Thoại Ngọc Hầu. Bà là một phụ nữ tài đức vẹn toàn, đã giúp Danh thần Thoại Ngọc Hầu trong việc đào kênh, đắp đường, mở mang đồng ruộng, phát triển cuộc sống lưu dân ở vùng biên địa Tây Nam dưới triều Nguyễn. Vua Minh Mạng đã chỉ dụ và đặc biệt ghi nhận công lao của bà Châu Thị Tế, đặt tên dòng kênh này là: “Vĩnh Tế Hà”, địa danh này còn lưu mãi đến hôm nay. 

Bên cạnh đó, kênh Vĩnh Tế hoàn thành còn phải kể đến sự nỗ lực, kiên trì, sự đồng lòng của hàng chục ngàn dân binh đã không quản chốn rừng thiêng nước độc, sự khắc nghiệt của “lam sơn chướng khí”, không nao núng trước vất vả, hy sinh. 

很赞哦!(12294)