您现在的位置是:Empire777 > Ngoại Hạng Anh
【kèo psg hôm nay】“Tác dụng phụ” từ mô hình kinh doanh của Kpop
Empire7772025-01-26 00:52:32【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介VHO - Theo Korea Herald, sự phụ thuộc của Kpop vào một số lượng hạn chế người hâm mộ để kiếm lợi nhu kèo psg hôm nay
VHO - Theácdụngphụtừmôhìnhkinhdoanhcủkèo psg hôm nayo Korea Herald, sự phụ thuộc của Kpop vào một số lượng hạn chế người hâm mộ để kiếm lợi nhuận đã làm dấy lên mối lo ngại về khả năng tồn tại lâu dài của Kpop.
Là người hâm mộ Kpop lâu năm, Lee Eun Soo (25 tuổi, Hàn Quốc) đã mua album, ủng hộ nhạc trực tuyến và mua các sản phẩm liên quan đến thần tượng như lightstick, poster, áo, móc khóa... Tuy nhiên, dù vẫn yêu thích cuồng nhiệt Kpop, Lee hoài nghi về tính bền vững của ngành công nghiệp này, đồng thời chỉ ra rằng các công ty đặt ra quá nhiều yêu cầu tài chính đối với người hâm mộ. “Fan phải trả tiền không ngừng để thể hiện tình yêu của mình và các công ty quản lý biết cách moi tiền của họ”, cô nói.
Cấu trúc méo mó của Kpop cũng có thể nhìn thấy qua những con số album được bán kỷ lục. Trong khi hầu hết mọi người đã chuyển sang sử dụng các dịch vụ phát nhạc trực tuyến, thị trường album bản vật lý ở Kpop vẫn nóng bỏng. Các công ty giải trí Hàn Quốc vẫn triển khai những chiến lược như đặt ảnh ngẫu nhiên của các thành viên nhóm nhạc vào từng album, lôi kéo người hâm mộ mua nhiều album hơn để có ảnh thành viên họ yêu thích.
Năm 2023, nhóm nhạc nam Seventeen lập kỷ lục bán album khi ghi nhận doanh số 16 triệu bản. Theo bảng xếp hạng Hanteo, mini album “Seventeenth Heaven” của 13 chàng trai đã bán được 5,09 triệu bản trong tuần đầu tiên phát hành vào tháng 10 năm ngoái, đạt kỷ lục doanh thu cao nhất mọi thời đại. Kết quả là trong một sự kiện vào ngày 30.4, hàng đống album của Seventeen bị vứt trên đường phố Shibuya, Tokyo (Nhật Bản), cho thấy sự lãng phí trong ngành công nghiệp Kpop. Có những người mua hàng trăm bản chỉ để lấy ảnh bên trong rồi vứt album đi.
Việc bán sự thân mật quá mức giữa người hâm mộ và ngôi sao cũng là một điểm nguy hiểm khác. Weverse, Bubble, Fromm và các nền tảng tin nhắn riêng tư tương tự dành cho fan với các thần tượng tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gần đây. Tại các nền tảng này, từng xuất hiện tình trạng người hâm mộ chỉ trích một số nghệ sĩ vì họ không thường xuyên giao lưu với fan. Điều này dấy lên lo ngại về việc nghệ sĩ bị buộc phải tham gia các tương tác trả phí như vậy. Theo nhà phê bình Lim Hee-yun, các thần tượng đang phải chịu áp lực lao động tinh thần quá mức.
Với sự thân mật quá mức, một số fan còn vượt quá giới hạn khi can thiệp vào đời tư của người nổi tiếng. Ví dụ, thành viên Karina của nhóm nhạc nữ Aespa đã phải đối mặt phản ứng dữ dội sau khi xác nhận hẹn hò nam diễn viên Lee Jae-wook. Cuối cùng, cô phải đăng tải bức thư viết tay gửi lời xin lỗi và chia tay bạn trai.
Nhà phê bình văn hóa Kim Hun-sik cho biết, Kpop coi hành động gom album của fan là sự thể hiện lòng trung thành của người hâm mộ hơn là giá trị âm nhạc của họ. “Chúng ta đang ở trong tình trạng cả người hâm mộ lẫn nghệ sĩ đều bị lợi dụng trong một mô hình kinh doanh méo mó. Vấn đề nằm ở mô hình kinh doanh chứ không phải ở ca sĩ hay nội dung”, ông nhấn mạnh.
Nhiều chuyên gia văn hóa Hàn Quốc nhận định, các công ty quản lý nghệ sĩ nước này nên đa dạng mô hình kinh doanh hơn là chỉ tập trung khai thác từ người hâm mộ như hiện nay. Việc phụ thuộc quá nhiều vào một nhóm người tiêu dùng cụ thể đang làm suy yếu Kpop, mang lại những “tác dụng phụ” như làm giảm uy tín của Kpop, xâm phạm quyền riêng tư của người nổi tiếng và việc các ngôi sao Kpop phải lao động quá mức.
Nhà phê bình Lim Hee-yun bày tỏ hy vọng rằng Kpop có thể thu hút các giá trị khác mà không cần loại bỏ những hoạt động như vậy. “Việc chứng kiến hàng nghìn album bị vứt có thể nâng cao nhận thức về các vấn đề môi trường và việc tấn công thần tượng hẹn hò có thể thúc đẩy nhận thức về vấn đề quyền riêng tư của người nổi tiếng, dẫn đến áp lực lên các công ty giải quyết những vấn đề này. Người hâm mộ có thể hoạt động như một lực lượng chấn chỉnh”, Lim nói.
Nhà phê bình văn hóa Kim Hun-sik đồng tình rằng cuộc khủng hoảng của Kpop nằm ở mô hình kinh doanh. Ông nói rằng các công ty nên ngừng lợi dụng người hâm mộ. “Đã đến lúc phải tăng trưởng về chất chứ không chỉ là mở rộng quy mô. Các công ty cần ngừng xem người hâm mộ như một phương tiện kiếm lợi nhuận. Chỉ khi đó Kpop mới có thể trở nên bền vững”.
很赞哦!(7)
相关文章
- CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- Dầu hào hứng tăng giá trước cam kết tăng trưởng kinh tế của G20
- Ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp nhập khẩu
- ‘Kế hoạch chiến thắng’ là ngày tận thế; Séc thừa nhận có vấn đề về chất lượng đạn pháo của Ukraine
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- NSƯT Tố Nga đắm say với 'Tình ta Hà Tĩnh'
- Phan Mạnh Quỳnh mang ca khúc nhạc phim 520 tỷ 'Mai' lên sân khấu Thủ đô 20/10
- Không quá nếu gọi Mỹ Tâm là nghệ sĩ giải trí của thập kỷ
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- Lúa được mùa, trúng giá, nông dân phấn khởi
热门文章
站长推荐
Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
Agribank – Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2021
Thất thu hàng ngàn tỷ đồng từ thuốc lá nhập lậu
Bộ Tài chính bãi bỏ 198 thủ tục hành chính trong năm 2021
Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
Phụ nữ làm kinh doanh phải cố gắng, làm việc gấp đôi nam giới
Cục Điện ảnh có lãnh đạo mới
Sao Thái vừa bị bắt: Đeo vòng cổ gần 8 tỷ đồng, mua hàng hiệu hơn 4 tỷ đồng/lần
友情链接
- Doanh nghiệp sẽ kê khai thuế đất đai điện tử
- Australia hỗ trợ nâng cấp trang thông tin điện tử về tài sản Nhà nước
- Toyota Yaris mới giá từ 15.100 USD tại Thái Lan
- Thời tiết ngày 3/1: Bắc Bộ sáng có sương mù, vùng núi trời rét
- Ngành du lịch Thụy Sĩ sụt giảm chưa từng có kể từ thập niên 1950
- Hưng Yên sẽ rà soát, đánh giá lại 18 thủ tục hành chính
- Vượng Râu khóc, 'thề' kiếp sau không làm nghệ sĩ
- Hiểu đúng về tín ngưỡng thờ Mẫu
- Chương trình xiếc đặc biệt kỷ niệm ngày Thương binh, Liệt sĩ
- EU có thể mất 100 tỷ euro do chậm tiêm vắcxin ngừa COVID