【tỷ số hiroshima】6 tháng đầu năm xuất khẩu lao động chỉ đạt 30% chỉ tiêu
TPHCM đề xuất hỗ trợ nhập cảnh trên 400 lao động nước ngoài | |
Chuyên gia,ángđầunămxuấtkhẩulaođộngchỉđạtchỉtiêtỷ số hiroshima lao động kỹ thuật nước ngoài tới Việt Nam vẫn phải cách ly 14 ngày | |
Từ 20/5, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 1 tỷ đồng | |
Xuất khẩu lao động: Phòng chống dịch Covid-19 được đặt lên hàng đầu |
Trong 6 tháng qua cả nước chỉ đạt 30% kế hoạch đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Ảnh minh họa: Internet. |
Đánh giá về tình hình thị trường lao động 6 tháng đầu năm, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động lớn đến lực lượng lao động và chuỗi cung ứng dẫn tới tình trạng thất nghiệp, mất việc, tạm ngưng việc tăng cao. Chưa có thời điểm nào tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam cao như thời điểm này khoảng 2,56%, (trong khi cuối năm 2019 con số này là 1,98%).
Quy mô lao động của Việt Nam đã từ 55,4 triệu người xuống còn khoảng 52 triệu người. Bên cạnh gãy đứt chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu còn kèm theo tình trạng sản xuất ra hàng hóa nhưng không xuất khẩu được, từ đó đặt ra những vấn đề về thất nghiệp thực sự.
Thời gian qua, việc ngừng việc, giãn việc, thậm chí thất nghiệp xảy ra ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực tự do. Tác động này nếu không được xử lý sớm, thời gian tới việc thất nghiệp chính thức sẽ diễn ra nhiều ở những doanh nghiệp FDI, những tập đoàn lớn thuộc lĩnh vực dệt may, giày da, thủy sản…
Bên cạnh đó, do tình hình các nước chưa phục hồi do Covid-19, trong 6 tháng qua cả nước chỉ đạt 30% kế hoạch đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Trong khi đó, lĩnh vực này thường chiếm tới 10% tổng số lao động có việc làm hàng năm trong cả nước.
Theo đó, trong 6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp, đơn vị đã đưa trên 34.000 người đi làm việc ở nước ngoài, bằng 51% cùng kỳ năm 2019.