Nhận Định Bóng Đá

【hom nay co da banh ko】Thách thức của bà Hillary trên con đường trở thành chủ nhân Nhà Trắng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Ngoại Hạng Anh  查看:  评论:0
内容摘要:Bà Hillary Clinton Việc cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton quyết định tham gia tranh cử trong cuộc hom nay co da banh ko

thach thuc cua ba hillary tren con duong tro thanh chu nhan nha trang

Bà Hillary Clinton

Việc cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton quyết định tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016 không quá bất ngờ vì bà Hillary từng tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2008,áchthứccủabàHillarytrênconđườngtrởthànhchủnhânNhàTrắhom nay co da banh ko và chỉ chịu thất bại trước ông Barack Obama tại cuộc bầu cử sơ bộ. Trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới, do ông Obama không thể tiếp tục tranh cử và trong nội bộ đảng Dân chủ không có đối thủ nặng ký nào, nên dư luận đã sớm nhận định bà sẽ ra tranh cử và các dự đoán hiện nay chỉ xoay quanh thời gian và phương thức tham gia tranh cử của bà. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng bối cảnh gia đình đặc biệt và các xu hướng quốc tế lớn hiện nay đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho bà trong quá trình tranh cử cũng như sau khi trở thành Tổng thống.

Bà Hillary Clinton đã tham gia vào con đường chính trị từ rất sớm. Năm 1979, khi chồng bà - ông Bill Clinton - được bầu làm thống đốc bang Arkansas, bà Hillary chính thức chuyển từ hoạt động xã hội sang lĩnh vực chính trị. Khi ông Clinton bước chân vào Nhà Trắng năm 1992, trên cương vị Đệ nhất phu nhân Mỹ, bà Hillary bắt đầu tham gia các hoạt động chính trị quốc gia. "Dự luật chăm sóc y tế” do bà phụ trách đã trở thành tâm điểm trong cuộc đấu đá chính trị căng thẳng nhất giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Sau khi ông Bill Clinton rời khỏi Nhà Trắng năm 2000, một năm sau đó bà Hillary đã giành chiến thắng trong cuộc đua vào chiếc nghế Thượng nghị sĩ New York và tiếp tục sự nghiệp chính trị. Năm 2009, bà được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Mỹ, trở thành một trong những thành viên quan trọng nhất trong nội các chính quyền Obama.

Nhiệm kỳ Tổng thống 8 năm của ông Clinton khiến một số cử tri Mỹ lo ngại về hiện tượng chính trị gia đình nhà Clinton. Vì vậy, bà Hillary lần này phải cố gắng thoát khỏi hình ảnh chính trị gia đình “quý tộc” của mình. Thông qua các phương tiện truyền thông để tranh cử, bà phải nhấn mạnh vào việc bảo vệ lợi ích cho người dân Mỹ, trở thành người phát ngôn của họ. Trong khi trong nội bộ đảng Cộng hòa cho đến nay vẫn chưa tìm được người tranh cử, thì việc bà Hillary sớm trở thành ứng cử viên của đảng Dân chủ cũng có thể khiến bà trở thành mục tiêu để các đối thủ tập trung tấn công.

Kinh nghiệm chính trị lâu năm mang lại cho bà Hillary một lý lịch rất toàn diện, song việc lăn lộn nhiều năm trong đấu trường chính trị cũng khiến bà có liên quan đến không ít vụ bê bối. Những người trong đảng Cộng hòa chỉ trích rất nhiều về vai trò chính trị của bà Hillary, đặc biệt trong thời gian bà làm đệ nhất phu nhân. Trong thời gian làm Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary tiếp tục trở thành đối tượng chính trị bị tấn công mạnh mẽ. Nếu được bầu làm Tổng thống, việc làm thế nào để cùng chung sống với “đối thủ” đảng Cộng hòa cũng là thách thức lớn của bà Hillary.

Một thách thức lớn hơn đối với bà Hillary là tình hình thế giới ngày càng bất lợi cho Mỹ. Châu Âu sau khi trải qua khủng hoảng nợ công có xu hướng tập trung vào các vấn đề trong nước. Nếu muốn tiếp tục “vai trò chi phối thế giới”, Mỹ cần phải nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các đồng minh. Phương Tây do Mỹ lãnh đạo sau chiến tranh đang mất dần khả năng ảnh hưởng ngoại giao thao túng thế giới của mình. Sự suy giảm vai trò và ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ trước sự trỗi dậy của Trung Quốc chính là thách thức thực sự của Mỹ. Theo học thuyết quan hệ quốc tế, một cường quốc mới trỗi dậy tất yếu sẽ thách thức địa vị siêu cường quốc hiện có, và nguy cơ về một cuộc chiến tranh là khó tránh khỏi. Kể từ khi ông Obama đề ra chiến lược tái cân bằng châu Á hồi năm 2012, cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc trong lĩnh vực ngoại giao và quân sự ngày càng rõ nét, Mỹ tăng cường hợp tác quân sự với Nhật Bản, đồng thời đối đầu với Bắc Kinh trong các vấn đề liên quan đến Biển Đông. Do vậy, việc tránh “nguy cơ xung đột” giữa cường quốc mới nổi và siêu cường hiện có không chỉ là thách thức lớn mà còn là nhiệm vụ chính trị mà bà Hillary phải giải quyết nếu muốn trở thành chủ nhân của Nhà Trắng.

Bất chấp những khó khăn trên, nhiều người Mỹ vẫn đang kỳ vọng Nhà Trắng sẽ có một nữ chủ nhân đầu tiên và điều này sẽ đem đến một hình ảnh mới cho nước Mỹ.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap