Nhà cái uy tín

【lịch thi đấu bóng đá u19 hôm nay】Thanh tra tài chính: Chấn chỉnh nhiều sai phạm trong sử dụng ngân sách

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Cúp C2  查看:  评论:0
内容摘要:Lực lượng thanh tra tài chính đã thu nộp NSNN 51,6 nghìn tỷ đồng. Xử lý tài chính hơn 89 nghìn tỷ đ lịch thi đấu bóng đá u19 hôm nay

thanh tra tai chinh chan chinh nhieu sai pham trong su dung ngan sach

Lực lượng thanh tra tài chính đã thu nộp NSNN 51,àichínhChấnchỉnhnhiềusaiphạmtrongsửdụngngânsálịch thi đấu bóng đá u19 hôm nay6 nghìn tỷ đồng.

Xử lý tài chính hơn 89 nghìn tỷ đồng

Ông Đặng Ngọc Tuyến, Phó Chánh Thanh tra Bộ Tài chính cho biết: Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, năm 2010, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra, có hiệu lực từ ngày 1/7/2011. Ngay sau đó, Bộ Tài chính đã kịp thời trình Chính phủ ban hành các nghị định, thông tư hướng dẫn về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Tài chính.

Thống kê sau 6 năm thực hiện Luật Thanh tra (từ 1/7/2011 đến 30/6/2017), hệ thống thanh tra của ngành Tài chính đã thực hiện 49.291 cuộc thanh tra. Qua thanh tra đã phát hiện 46.191 trường hợp vi phạm, kiến nghị xử lý tài chính hơn 89 nghìn tỷ đồng và khoảng 6,2 triệu USD; trong đó kiến nghị thu hồi nộp NSNN hơn 48,8 nghìn tỷ đồng và 6,2 triệu USD; xử phạt vi phạm hành chính gần 9,6 nghìn tỷ đồng. Số tiền lực lượng thanh tra tài chính đã thu nộp NSNN là 51,6 nghìn tỷ đồng. Thanh tra tài chính đã kiến nghị yêu cầu rà soát đôn đốc thu hồi nợ thuế và thực hiện xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp có vi phạm; chấn chỉnh công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng, công tác khảo sát, thiết kế, dự toán, công tác đấu thầu và các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án; tăng cường phối hợp với Kho bạc Nhà nước để hướng dẫn, phối hợp trong việc xác nhận số liệu giải ngân, vốn dư cuối kỳ của các dự án sử dụng vốn đầu tư của ngành làm căn cứ quyết toán vốn đầu tư xây dựng hàng năm, quyết toán dự án hoàn thành theo quy định...

Đặc biệt, qua thanh tra, ngành Tài chính đã kiến nghị với các bộ, ngành, địa phương bổ sung các quy trình, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý, điều hành, cơ chế chính sách đặc thù của các ngành, địa phương đảm bảo đúng pháp luật và phù hợp với thực tế của địa phương.

Việc kiểm tra tính chính xác, tính hợp pháp của kết luận thanh tra được thực hiện ngay khi kết luận thanh tra, kiểm tra được ban hành, hồ sơ thanh tra, kiểm tra được bàn giao về bộ phận chức năng. Việc đôn đốc thực hiện kiến nghị được thực hiện dưới nhiều hình thức như liên hệ trực tiếp, qua văn bản chấn chỉnh, đôn đốc hoặc triển khai các đoàn kiểm tra về việc thực hiện kiến nghị. Từ ngày 1/7/2010 đến nay, hầu hết kết luận thanh tra của ngành Tài chính đều được chấp hành đầy đủ, đúng thời hạn.

Thêm chế tài xử lý

Có một thực tế là sau nhiều năm thực hiện, Luật Thanh tra đã xuất hiện nhiều bất cập so với thực tế, đặc biệt là trong hoạt động đã có nhiều cải cách, thay đổi của các đơn vị ngành Tài chính.

Ông Phạm Hùng Sơn, Trưởng phòng Thanh tra 7, Thanh tra Bộ Tài chính cho biết: Trong lĩnh vực bảo hiểm, hiện nay, có 62 DN với hơn 1.700 đơn vị đang hoạt động trên địa bàn cả nước với mục tiêu tổng doanh thu đến năm 2020 cũng như vốn huy động cho nền kinh tế chiếm khoảng 3% - 4% GDP. Với một dung lượng tiềm ẩn nhiều rủi ro như vậy nhưng hoạt động thanh tra chuyên ngành bảo hiểm chủ yếu thực hiện tại các trụ sở chính hoặc một số chi nhánh lớn của DN, hàng năm chỉ thanh tra được khoảng 8/62 DN, chiếm 13%. Hay trong lĩnh vực chứng khoán, 6 năm qua, Ủy ban Chứng khoán chỉ cử đi được 76 đoàn trong khi đối tượng thanh tra của hệ thống thanh tra chứng khoán gồm 1.897 đơn vị DN niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường,... Nguyên nhân được đại diện Thanh tra Bộ Tài chính nêu ra chủ yếu là do lực lượng còn mỏng, tuy đã được chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng và tăng cường về số lượng nhưng kinh nghiệm thanh tra chưa nhiều; nội dung thanh tra phức tạp, lĩnh vực thanh tra yêu cầu các cán bộ có trình độ chuyên sâu. Ngoài ra trong hoạt động các lĩnh vực như bảo hiểm, chứng khoán, hải quan ngoài việc tuân thủ theo các quy định của pháp luật Việt Nam còn phải tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế do đó, để thực hiện thanh tra và đề xuất các kiến nghị còn gặp nhiều vướng mắc do văn bản chính sách chế độ còn hạn chế.

Bên cạnh đó, hoạt động thanh tra đâu đó còn có chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa Thanh tra Bộ với Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, ngành như trường hợp DN của Trung ương đóng trên địa bàn địa phương vừa chịu sự kiểm tra, thanh tra của Thanh tra Bộ quản lý chuyên ngành, vừa chịu sự kiểm tra, thanh tra của Thanh tra sở và Thanh tra tỉnh. Hoạt động thanh tra tài chính còn thường xuyên có tình trạng trùng lắp với đối tượng của kiểm toán, của các cơ quan kiểm tra Đảng đặc biệt là trong công tác quản lý và sử dụng vốn nhà nước, quản lý tài sản công tại các DNNN. Sự chồng chéo này làm giảm hiệu lực, lãng phí thời gian, kinh phí và nguồn lực của cơ quan thanh tra tài chính và ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan, tổ chức, DN.

Do đó, thời gian tới để công tác thanh tra đạt hiệu quả cao hơn, ngành Tài chính đang kiến nghị sửa đổi nhiều quy định trong Luật Thanh tra. Có thể kể đến như: Xem xét giao chức năng thanh tra hành chính cho một số các Tổng cục thuộc Bộ có chức năng, nhiệm vụ phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có quy mô lớn, số lượng cán bộ công chức đông và tổ chức bộ máy rộng khắp cả nước như Thuế, Hải quan, Kho bạc; bổ sung một số quy định cơ bản về thanh tra liên ngành làm cơ sở pháp lý cho hoạt động này; nâng thời hạn ban hành kết luận thanh tra hành chính tối đa là lên 30 ngày thay vì 15 ngày; bổ sung quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu của đơn vị được thanh tra trong việc chậm, trì hoãn hoặc không chấp hành nghiêm túc các kết luận, kiến nghị thanh tra; quy định về trách nhiệm của các đơn vị, các ngành, các cấp trong việc đôn đốc thực hiện kết luận.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap