Empire777

Đại biểu Tạ Văn Hạ phát biểu chiều 13/6.Đề nghị người thân thích, người nghỉ hưu cũng phải kê khai t cách đánh de miền bắc

【cách đánh de miền bắc】Đại biểu Quốc hội đề nghị không thoả hiệp, thương lượng với tham nhũng

TVH

Đại biểu Tạ Văn Hạ phát biểu chiều 13/6.

Đề nghị người thân thích,ĐạibiểuQuốchộiđềnghịkhôngthoảhiệpthươnglượngvớithamnhũcách đánh de miền bắc người nghỉ hưu cũng phải kê khai tài sản

Đại biểu Lê Thị Thủy (Hải Dương) đồng tình với việc dự thảo luật sửa đổi theo hướng mở rộng đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản thu nhập và cho rằng điều này phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, phù hợp với Nghị quyết Trung ương 3 khóa X, với Kết luận số 21 của Bộ Chính trị khóa XI và với Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII là tiến tới tất cả các cán bộ, công chức, viên chức là Đảng viên đều phải kê khai tài sản. Hơn nữa, Việt Nam đã có các quy định của pháp luật và đã thực hiện trong thực tiễn để từng bước kiểm soát tài sản trong toàn xã hội như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và việc đăng ký tài sản là các phương tiện, việc thu thuế, thu nhập v.v..

Cùng quan điểm này song đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) còn đề nghị phải xem xét cả các đối tượng đã từng giữ vị trí có nguy cơ tham nhũng cao, kể cả khi nghỉ hưu, các nhóm người thân thích… Theo đại biểu, thực tế hiện nay hầu hết các tài sản tham nhũng được cất giấu, gửi ngân hàng hoặc do người thân như bố, mẹ, anh, chị, em, con, cháu ruột thịt đứng tên, đến khi về hưu được gom lại và hợp thức hóa. Do đó, khi xem xét các vụ tham nhũng cần bổ sung những người ruột thịt như nêu trên là những đối tượng phải chứng minh nguồn gốc tài sản.

Tuy nhiên, đại biểu Thái Trường Giang (Cà Mau) có quan điểm khác khi không đồng tình với quy định tất cả cán bộ, công chức đều phải kê khai tài sản, thu nhập như dự thảo luật và đề nghị chỉ quy định kê khai đối với cán bộ, công chức có phụ cấp chức vụ lãnh đạo. Bởi nếu quy định như dự thảo luật, thì số lượng cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, thu nhập sẽ rất lớn, vừa không đảm bảo tính hợp lý, vừa không đảm bảo tính tập trung của công tác PCTN là công chức, cán bộ có chức vụ, quyền hạn mới có điều kiện để tham nhũng. Chính vì vậy, cần tập trung quy định chặt chẽ về nhóm đối tượng này, không nên dàn trải sẽ không khả thi. Theo đại biểu, có thể thiết kế bổ sung một điều khoản tùy nghi là "Cán bộ, công chức phải kê khai tài sản khi có yêu cầu của cơ quan quản lý cán bộ, công chức hoặc người đứng đầu cơ quan sử dụng cán bộ, công chức" khi liên quan đến công tác cán bộ hoặc điều chuyển vị trí công tác.

Ngoài ra, cho rằng hành vi tham nhũng, đưa hối lộ phải được xử lý nghiêm túc, đại biểu Tạ Văn Hạ không đồng tình với việc luật quy định những điều khoản mà đại biểu cho rằng mang tính thương lượng, thỏa hiệp như khoản 3 Điều 108 và khoản 1 của Điều 110 quy định "những người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện hoặc tự giác nộp tài sản tham nhũng được xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, hình phạt hoặc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật". Theo đại biểu, ngoài việc tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặn thì chúng ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ tạo ra một môi trường không thể, không dám và không muốn tham nhũng. Làm sao các đối tượng từ tư duy, nhận thức, hành động không còn tồn tại hai hành vi "tham và nhũng". Do đó, đại biểu đề nghị bỏ quy định này.

Đề cao vai trò của công dân, báo chí trong PCTN

Tiếp tục góp ý hoàn thiện dự thảo Luật, đại biểu Lê Thanh Vân (Cà Mau) đề nghị cần cụ thể hóa các Nghị quyết 4, 5, 6, 7 của Trung ương; đề cao hơn nữa vai trò của công dân và báo chí trong PCTN. Theo đại biểu, cần phải luật hóa vai trò của Ban Chỉ đạo PCTN Trung ương, việc luật hóa vai trò của cơ quan này sẽ một mặt đảm bảo tính chính danh, hai là rút ngắn được quy trình xử lý các vụ đại án. Đồng thời, cần phải khẳng định rõ nét vai trò, trách nhiệm của công dân và báo chí với công cuộc PCTN bởi thực tế cho thấy, vừa qua hầu hết các vụ án tham nhũng được phát hiện bởi hai đối tượng này.

Đề cập cụ thể hơn đến vai trò, trách nhiệm của báo chí trong PCTN, đại biểu Đỗ Ngọc Thịnh (Khánh Hoà) cho rằng để tránh trường hợp tùy tiện trốn tránh hay từ chối cung cấp thông tin, cần bổ sung yêu cầu lý do từ chối cung cấp thông tin cho báo chí phải chính đáng, phù hợp với quy định của luật pháp liên quan về cung cấp giải trình, tiếp cận thông tin. Theo đại biểu, cần quy định cụ thể là "Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan tới hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu đó theo quy định của pháp luật. Trường hợp không cung cấp thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do xác đáng, phù hợp quy định pháp luật có liên quan".

Ngoài ra, một số đại biểu cũng nhấn mạnh rằng Luật PCTN chỉ là một trong những biện pháp để phòng ngừa, xử lý tham nhũng. Luật dù có nghiêm khắc đến đâu cũng khó xử lý triệt để tham nhũng nếu lòng tham không tự từ bỏ. Để thực PCTN cần sự công khai, minh bạch trong chính sách đầu tư, chi tiêu công, công tác cán bộ, sự giám sát của nhân dân và công tác giáo dục về phòng, chống tham nhũng khi còn đang trên ghế nhà trường. Theo đó, giáo dục con người mới là yếu tố quyết định sự thành công.

Phát biểu kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho biết đây là dự án luật rất khó, phức tạp vì có nhiều chính sách quy định mới, với phạm vi sửa đổi cơ bản, toàn diện. Trong đó, những vấn đề như quy định Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, Ủy ban Kiểm tra trung ương, các cơ quan của Đảng có được đưa vào dự án luật này không cũng là vấn đề đã được trao đổi, nghiên cứu. Quốc hội sẽ tổ chức thêm một số hội nghị, hội thảo, kể cả hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách để làm rõ hơn cơ sở lý luận, thực tiễn cũng như những điều kiện bảo đảm tính khả thi của những quy định mới trong dự án luật.

Hoàng Yến

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap