Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất rằng các nước đang phát triển nếu muốn được hưởng lợi từ việc tiếp cận ưu đãi vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn mới về môi trường và quản trị,ựđịnháptiêuchuẩnmớivềmôitrườngvớicácnướcđangpháttriểty le ca cuoc bong đa hom nay đồng thời tuân thủ các cam kết bổ sung về nhân quyền và quyền lao động. Với lần sửa đổi này của "Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập" (GSP) sẽ được áp dụng vào năm 2024, EU mong muốn chú trọng hơn vào chiến lược môi trường của chính mình và mục tiêu trung hòa khí thải carbone vào năm 2050.
Do đó, EC đang đề xuất một "GSP xanh hơn" bằng cách mở rộng danh sách các công ước quốc tế mà các nước hưởng lợi GSP + phải phê chuẩn, bao gồm cả Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu năm 2015. GSP, một công cụ của chính sách phát triển và thương mại của EU, được áp dụng từ năm 1971, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường cộng đồng cho các nước thu nhập thấp, bằng cách loại bỏ hoặc giảm thuế quan.