【kèo scotland】Mắt xích trong chuỗi cung ứng

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng,ắtxíchtrongchuỗicungứkèo scotland thúc đẩy trao đổi thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Mục tiêu “Tự cường trên chuỗi cung ứng” cho các doanh nghiệp ngành gỗ Cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến hết năm 2023, lĩnh vực thương mại điện tử đã đóng góp khoảng 15-17% tổng giá trị của kinh tế số quốc gia. Riêng năm 2023, doanh thu của thương mại điện tử là 3,5 triệu tỷ đồng, đóng góp vào thu ngân sách khoảng 100.000 tỷ đồng. Dù Việt Nam có trên 14 triệu cửa hàng, 9 nghìn chợ nhưng xu hướng thương mại điện tử được nhận định là đang phát triển mạnh mẽ và còn nhiều dư địa để tăng tốc hơn.

Không những thế, một trong những hướng phát triển quan trọng của thương mại điện tử ở Việt Nam là gắn với chuỗi giá trị, thúc đẩy hiệu quả những mắt xích trong chuỗi cung ứng. Vì vậy, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã xây dựng các nền tảng thương mại điện tử B2B, kết nối với các nền tảng thương mại điện tử lớn của thế giới như Amazon, Alibaba, Timo... để các sản phẩm, hàng hóa khi lên sàn thương mại điện tử của Việt Nam cũng sẽ tương ứng xuất hiện trên các nền tảng thương mại điện tử lớn của thế giới, kết nối người mua trực tiếp với người bán cũng như nhà sản xuất.

Nhưng để thực hiện những công việc trên hiệu quả hơn thì cần sự phối hợp giữa các doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, giữa người bán hàng và người tiêu dùng cũng như với các cơ quan chức năng. Các chuyên gia còn nhấn mạnh, thương mại điện tử hay kinh tế số nói chung là sự kết hợp sao cho nhuần nhuyễn nhất giữa kinh tế thực với dòng chảy của hàng hóa và tài chính.

Vì thế, các doanh nghiệp cần tiếp tục đổi mới để nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của các chuỗi cung ứng, tăng khả năng tiếp cận khách hàng trên thương mại điện tử xuyên biên giới thông qua việc rèn luyện kỹ năng và liên tục cập nhật thông tin về những xu hướng công nghệ…

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần có những điều chỉnh về chính sách, cơ chế hỗ trợ để giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới, phát triển và hội nhập quốc tế bền vững hơn. Nhưng đồng thời cũng phải có những cơ chế giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng và uy tín cho doanh nghiệp trong hoạt động thương mại điện tử, tránh "con sâu làm rầu nồi canh" cũng như giúp hoạt động kinh tế này đóng góp vào ngân sách theo đúng tiềm năng và tốc độ phát triển.