Nhà cái uy tín

【giải hạng 2 argentina】JICA đóng vai trò kết nối Nhật Bản và Việt Nam

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要:Ông Mori Mutsuya Ông đánh giá thế nào về hiệu quả sử dụng các nguồn hỗ trợ của JICA đối với Việt Na giải hạng 2 argentina

jica dong vai tro ket noi nhat ban va viet nam

Ông Mori Mutsuya

Ông đánh giá thế nào về hiệu quả sử dụng các nguồn hỗ trợ của JICA đối với Việt Nam trong thời gian qua?đóngvaitròkếtnốiNhậtBảnvàViệgiải hạng 2 argentina

Tôi nhận thấy Việt Nam đang sử dụng một cách có hiệu quả ODA của Nhật Bản vào việc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Hơn nữa, phát triển của Việt Nam góp phần phát triển và ổn định khu vực cũng như Nhật Bản.

Từ sau khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992, Nhật Bản đã và đang hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội cũng như nâng cao đời sống người dân thông qua xây dựng và trang bị cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và cải thiện các chế độ và chính sách. Nguồn viện trợ này đã và đang phát huy có hiệu quả và hiệu suất nhờ kết hợp linh hoạt cả ba hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, Hợp tác vốn vay và Viện trợ không hoàn lại.

Trong hơn 20 năm qua, nhờ sự hợp tác hỗ trợ tích cực của người dân Việt Nam mà JICA đã đạt được những thành tích sau: Hỗ trợ kinh phí hơn 2.000 tỉ yên, phái cử hơn 7.000 chuyên gia, tư vấn và tình nguyện viên sang Việt Nam, cử đi đào tạo tại Nhật Bản hơn 28.000 cán bộ công chức Việt Nam… Việt Nam luôn là nước quan trọng nhất trong chính sách ODA của Nhật Bản. Điều này không những đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam, mà trong đó còn là mối quan hệ lợi ích song phương, cùng phát triển thông qua việc Nhật Bản và Việt Nam cùng hợp tác với tư cách là đối tác.

Trong năm 2012, bên cạnh hợp tác ODA, Nhật Bản cũng là nước đứng đầu về đầu tư tư nhân vào Việt Nam. Mặt khác, để phát triển cơ sở hạ tầng trong tương lai, thì ngoài nguồn vốn ODA, quan hệ hợp tác công tư (PPP) kết hợp vốn và công nghệ của tư nhân cũng là một nội dung quan trọng và các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang rất quan tâm về vấn đề này. Các dự án ODA do JICA thực hiện đóng vai trò kết nối những nhu cầu công tư của Nhật Bản và Việt Nam.

Trong thời gian qua Chính phủ và nhân dân Nhật Bản thông qua JICA và các tổ chức khác đã có sự hỗ trợ hiệu quả, thiết thực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đối với Việt Nam. Hỗ trợ trong lĩnh vực hải quan là một trong những ví dụ tiêu biểu của Nhật Bản đối với Việt Nam. Từ việc tiếp nhận các nguồn hỗ trợ đó, ông đánh giá thế nào về tốc độ hiện đại hóa của Hải quan Việt Nam so với các nước trong khu vực và so với Nhật Bản?

Thực tế, hiện đại hóa của Hải quan Việt nam đã được thực hiện rất tốt, không chỉ trong lĩnh vực hệ thống công nghệ thông tin, mà cả thủ tục hải quan. Hải quan Việt Nam đang thực hiện quá trình hiện đại hóa cho phù hợp với thông lệ quốc tế, có kế thừa các thủ tục hải quan hiện đại được ban hành bởi tổ chức Hải quan thế giới.

Hơn nữa, Hải quan Việt Nam đang chuẩn bị áp dụng một trong những hệ thống thông quan hàng hóa tự động (VNACCS/VCIS) tiên tiến nhất của Nhật Bản từ tháng 4-2014. Việc này sẽ rút ngắn đáng kể thời gian khai báo hải quan.

Với những bước tiến bộ trong công tác cải cách hiện đại hóa, chúng tôi tin tưởng rằng Hải quan Việt Nam là một trong những cơ quan Hải quan hiện đại trong khu vực.

Xin ông cho biết những ưu tiên và định hướng của JICA về hỗ trợ Việt Nam nói chung và Hải quan Việt Nam nói riêng trong thời gian tới?

Việt Nam đang có sự phát triển kinh tế nổi bật và đã gia nhập vào nhóm các nước có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, để tiếp tục tăng trưởng bền vững trong thời gian tới, và tiến dần đến mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, thì một nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho Việt Nam là tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế hướng tới hợp nhất kinh tế và tự do hóa khu vực ASEAN - chính thức thực hiện vào năm 2015. Hợp nhất ASEAN đối với Việt Nam là cơ hội nhưng đồng thời Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh hơn nhiều so với từ trước đến nay đối với các nước khác trong khu vực. Chính phủ Việt Nam đã xác định được 3 khâu đột phá chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh với khu vực ASEAN là “phát triển cơ sở hạ tầng”, “tăng cường thể chế” và “phát triển nguồn nhân lực”. JICA cũng không ngừng nỗ lực tối đa nhằm hỗ trợ hợp tác các nhiệm vụ mới này của Việt Nam theo ba trụ cột ưu tiên hợp tác gồm: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế; Tăng cường quản trị Nhà nước; Hỗ trợ các đối tượng dễ bị tổn thương.

Trong lĩnh vực hải quan, hiện nay chúng tôi đang tập trung hỗ trợ cho sự việc triển khai hệ thống thông quan hàng hóa tự động (VNACCS/VCIS) thông qua 2 dự án là Dự án viện trợ không hoàn lại về xây dựng, triển khai hải quan điện tử và thực hiện Cơ chế hải quan một cửa quốc gia phục vụ hiện đại hóa hải quan tại Việt Nam và Dự án hợp tác kỹ thuật về xúc tiến hải quan điện tử. Và trong giai đoạn tiếp sau khi Hải quan Việt Nam triển khai hệ thống này, công việc vận hành và bảo trì sẽ tiếp tục được duy trì. Mục tiêu tiến tới là tăng tốc độ của hải quan điện tử.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Ngọc Linh (thực hiện)

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap