【số liệu thống kê về afc bournemouth gặp newcastle】Máy xử lý dữ liệu tự động không thuộc danh mục cấm hoặc xin giấy phép NK
Đó là hướng dẫn của Tổng cục Hải quan đối với Cục Hải quan TP. HCM và Công ty CP Ancarat Việt Nam,áyxửlýdữliệutựđộngkhôngthuộcdanhmụccấmhoặcxingiấyphésố liệu thống kê về afc bournemouth gặp newcastle sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công Thương có ý kiến về vấn đề này.
Liên quan vấn đề này, Tổng cục Hải quan cũng đề nghị DN NK thực hiện đúng quy định tại Nghị định 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt và các quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến lĩnh vực tiền tệ.
Trước đó, Tổng cục Hải quan đã phản ánh vướng mắc với thủ tục NK mặt hàng này do các loại máy tính dạng này không nằm trong danh mục cấm NK, nhưng bitcoin lại là đồng tiền chưa được pháp luật Việt Nam công nhận.
Theo Bộ Công Thương, mặt hàng máy xử lý dữ liệu tự động (mã HS 8471.50.90) không thuộc Danh mục hàng hóa cấm NK quy định tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài và không thuộc Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương.
Cho ý kiến về vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho rằng, tiền ảo nói chung và bitcoin, litecoin nói riêng không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và bitcoin, litecoin nói riêng (phương tiện thanh toán không hợp pháp) làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm. Chế tài xử lý hành vi này đã được quy định tại Nghị định 96/2014/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng và Bộ luật Hình sự 2015 (đã sửa đổi, bổ sung).
Tuy nhiên, mặt hàng máy tính xử lý dữ liệu tự động giải mã bitcoin, litecoin không liên quan đến việc sử dụng tiền ảo dưới góc độ là phương tiện thanh toán. Do đó, căn cứ Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 và quy định pháp luật có liên quan, Ngân hàng Nhà nước không có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc quản lý nhà nước đối với việc NK mặt hàng nêu trên.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, do chưa có định danh cụ thể các hàng hóa này trong Danh mục cấm XK, cấm NK hay Danh mục hàng hóa gây mất an toàn, cho nên không có quy định về điều kiện, giấy phép NK. Do vậy, DN được phép thực hiện thủ tục NK đối với hàng hóa này.
Dù không thuộc Danh mục hàng hóa cấm NK, danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành và được cơ quan Hải quan giải quyết thủ tục NK theo quy định, nhưng xung quanh vấn đề quản lý tiền ảo và hàng hóa phục vụ mục đích khai thác tiền ảo, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, hiện nay, thị trường bitcoin đang phát triển mạnh mẽ. Tiền ảo bitcoin đã được một số nước trên thế giới (Mỹ, Đức, Nhật Bản…) công nhận là một loại hàng hóa cơ bản và được đưa vào danh sách giao dịch cũng như chịu thuế do các lợi ích mang lại.
Tại Việt Nam, Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1255/QĐ-TTg ngày 21/8/2017 phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo. Đề án được xây dựng với mục tiêu nghiên cứu, nhận diện đầy đủ, chính xác bản chất của tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo theo kinh nghiệm nước ngoài và thực tiễn Việt Nam; mối quan hệ với tài sản thực, tiền thực; vai trò của tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo và tác đông của chúng tới pháp luật từ đó đưa ra các giải pháp quản lý.
Do đó, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các bộ, ban ngành có liên quan nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý đối với tiền ảo cũng như hàng hóa phục vụ cho mục đích khai thác, kinh doanh tiền ảo trong thời gian tới.