【keo nhà cái5】Nổ điện thoại trên ngực, thanh niên 21 tuổi nhập viện nguy kịch
Theổđiệnthoạitrênngựcthanhniêntuổinhậpviệnnguykịkeo nhà cái5o trang Sin Chew Daily đưa tin, chàng trai 21 tuổi đến từ Sarawak, Malaysia phải nhập viện cấp cứu vì bỏng nặng sau khi điện thoại di động phát nổ ngay trên ngực.
Được biết chàng trai trẻ có thói quen vừa cắm sạc vừa sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ. Không may lần này chiếc điện thoại vô tình trượt lên ngực anh và lưu lại đó. Khi ngủ chàng trai cũng không nhận thấy điện thoại dần nóng lên bất thường và khi phát nổ, nó thiêu rụi vùng ngực của anh và cả chăn đệm xung quanh.
Hiện trường nổi điện thoại khiến ngực chàng trai bị bỏng
Mọi người nghe thấy tiếng khóc đau đớn đã vội chạy vào và thấy chàng trai đang bị thương nặng. Sau khi được cấp cứu ở bệnh viện, các bác sĩ kiểm tra và phát hiện nạn nhân bị bỏng nặng trên 20% cơ thể bao gồm vùng ngực, cổ và tay phải. Tiếp đó, anh được chuyển đến bệnh viện bỏng lớn hơn để điều trị.
Sau tai nạn, nguyên nhân việc điện thoại phát nổ vẫn chưa được tìm ra. Nhưng theo những trường hợp trước đó, sự việc có thể liên quan trực tiếp đến lỗi phụ kiện như pin điện thoại, dây, củ sạc,... và cả thói quen vừa sạc vừa sử dụng điện thoại của nhiều người.
Những lưu ý khi sử dụng điện thoại để tránh phát nổ:
1. Sử dụng sạc kém chất lượng
Việc sử dụng sạc pin chính hãng chẳng những đảm bảo tuổi thọ của pin không bị chai, điện thoại của bạn không bị hư hỏng mà còn đảm bảo rằng máy sẽ không bị phát nổ khi sạc, do sạc pin chính hãng đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn chống cháy nổ trước khi được bán ra.
2. Máy quá nóng
Nhiệt độ cao là "kẻ thù" của đồ điện tử mặc dù đa số các điện thoại thông minh hiện nay đều có cơ chế tự tắt khi máy quá nóng. Nhưng trong một số trường hợp máy vẫn sẽ phát nổ nếu nhiệt độ lên cao quá đột ngột.
3. Dùng pin kém chất lượng
Nếu máy bạn đã bị chai pin phải thay pin bạn nên chọn những nơi thay pin đảm bảo, chính hàng vì khả năng cao khi pin của bạn có chất lượng không tốt sẽ dẫn đến cháy nổ trong một số trường hợp bị quá nhiệt. Pin kém chất lượng cũng dễ khiến máy bị nóng lên quá mức, gây cháy nổ.
4. Va chạm mạnh
Những va chạm mạnh không chỉ ảnh hưởng đến bên ngoài của máy như móp, vỡ màn hình, mà đôi khi do lực tác động quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến những linh kiện bên trong, dẫn đến cháy nổ bất ngờ. Nếu lỡ có rơi rớt các bạn nhớ kiểm tra xem máy có bị nóng lên đột ngột hay hoạt động chậm đi không để xác định tình trạng máy nếu có bất thường gì cần phải mang đến nơi sữa chữa ngay lập tức.
An An (Dịch theo Dailymail)
Bé gái 14 tuổi tử vong vì thói quen mang điện thoại vào phòng tắm
Bố mẹ của cô bé đã tức tốc gọi xe cứu thương nhưng đáng tiếc, khi bị sốc điện, Yulia không thể cử động và đã tử vong vì thói quen mang điện thoại vào phòng tắm.