【cúp quốc gia nhật bản】Không cấp sổ cho dự án nợ tiền sử dụng đất sau năm 2013

Đại diện Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội vừa cho biết,ôngcấpsổchodựánnợtiềnsửdụngđấtsaunăcúp quốc gia nhật bản những dự án bất động sản nợ tiền sử dụng đất từ năm 2013 đến nay sẽ không được cấp sổ đỏ. Còn với dự án nợ trước năm 2013 sẽ được xem xét xử lý để đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Sau khi danh tính các doanh nghiệp bất động sản nợ tiền sử dụng đất được Cục thuế TP Hà Nội công khai, nhiều người dân mua nhà tại các dự án có nợ tiền sử dụng đất đang rất lo lắng về việc cấp sổ đỏ. Mặc dù, trước đó để gỡ vướng cho người mua nhà, Hà Nội đã ưu ái cho phép vẫn làm sổ đỏ cho các dự án nợ tiền sử dụng đất.

Tuy nhiên, trao đổi với báo chí về vấn đề này, ông Lê Thanh Nam - Trưởng phòng Quản lý đất đai (Sở Tài nguyên và môi trường) khẳng định, theo quy định của Thành phố, tính từ năm 2013 đến nay, các dự án bắt buộc phải tuân thủ quy định hoàn thành nghĩa vụ tài chính cho nhà nước thì sở mới xem xét cấp sổ đỏ cho người dân. Trường hợp, chủ đầu tư chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính thì không xem xét cấp sổ đỏ.

{ keywords}

Còn đối với những dự án triển khai trước năm 2013, TP. Hà Nội đã có văn bản tháo gỡ theo đó nếu chủ đầu tư vẫn nợ tiền sử dụng đất thì cơ quan chức năm vẫn xem xét cấp sổ để gỡ vướng cho người dân.

Cũng theo ông Nam, đối với 38 dự án mà Cục thuế Hà Nội vừa bêu tên vì chậm nộp tiến sử dụng đất không phải là các dự án mới mà gồm các dự án triển khai trước và sau năm 2013. Để nắm rõ về tình trạng các dự án nợ tiền sử dụng đất, ông Nam khuyến cáo người mua nhà có thể vào trang web của Sở tài chính để biết thông tin về tình trạng nợ nghĩa vụ tài chính của chủ dự án.

Còn theo khuyến cáo của ông Nguyễn Thái Dũng - Phó cục trưởng Cục thuế Hà Nội, khi chủ dự án nợ tiền sử dụng đất chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến người mua nhà, nhất là khi làm thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Do đó, người dân không nên mua nhà của các doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất.

“Chúng tôi sẽ triển khai quyết liệt công tác cưỡng chế nợ thuế. Riêng đối với những trường hợp nợ thuế xử lý sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; những đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có doanh thu bán hàng, có dòng tiền luân chuyển nhưng vẫn nợ thuế; các dự án được gia hạn nhưng quá hạn vẫn chưa nộp tiền sử dụng đất; các dự án đã bán hàng, thu tiền nhưng vẫn nợ tiền sử dụng đất thì cơ quan Thuế kiên quyết áp dụng biện pháp cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không có giá trị sử dụng”, ông Thái Dũng Tiến cho hay.

Đối với những dự án chậm triển khai kéo dài, không có lý do chính đáng, đã áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ nhưng vẫn không thu được nợ tiền sử dụng đất sẽ kiến nghị UBND TP xem xét chỉ đạo liên ngành thành phố và các quận, huyện kiểm tra, đề xuất việc thu hồi dự án theo Luật.

Theo Khánh An(VnMedia)

Dự án Sakura: ‘Rũ bỏ để thoái thác trách nhiệm’?