【soi kèo bayern vs freiburg】Bệnh tiêu chảy ở con trẻ các mẹ cần biết gì?
Sự nguy hiểm của bệnh tiêu chảy ở trẻ em
Bệnh tiêu chảygồm tiêu chảy cấp,ệnhtiêuchảyởcontrẻcácmẹcầnbiếtgìsoi kèo bayern vs freiburg tiêu chảy kéo dài và hội chứng lỵ, trong đó phần lớn trẻ em bị bệnh tiêu chảy là mắc tiêu chảy cấp. Chủ yếu do lây nhiễm từ vi rút như rotavirus, vi khuẩn như salmonella và ký sinh trùng như Giardia.
Vi-rút là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiêu chảy ở trẻ. Cùng với phân lỏng, triệu chứng của viêm dạ dày ruột do vi-rút thường bao gồm nôn mửa, đau bụng, đau đầu và sốt.
Tiêu chảy là một trong những loại bệnh chiếm tỷ lệ tử vong cao nhất ở trẻ em Việt Nam hiện nay.Ảnh: minh họa
Nếu tiêu chảy kéo dài sẽ dễ đưa đến suy dinh dưỡng, một trong những biến chứng rất nguy hiểm của tiêu chảy, góp phần làm tử vong dễ xảy ra. Tiếp theo, suy dinh dưỡng sẽ làm bệnh tiêu chảy khó điều trị và kiểm soát.
Triệu chứng
Tiêu chảy : Xảy ra một cách đột ngột. Phân lỏng, nhiều nước, đi nhiều lần trong ngày có thể từ 10 – 15 lần/ ngày, mùi chua, phân có thể nhầy nhầy, trường hợp bị lỵ phân sẽ có nước lẫn máu.
Nôn : Thường xuyên xuất hiện đầu tiên trong trường hợp do Rota hoặc do tụ cầu, nôn liên tục hoặc vài lần một ngày, điều này sẽ khiến cho cơ thể của trẻ bị mất nước, H + và clo.
Biếng ăn : Có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ tiêu chảy nhiều ngày, trẻ thường từ chối các thức ăn thông thường, có thể chỉ thích uống nước (tùy vào từng mức độ của bệnh).
Triệu chứng mất nước : Cần phát hiện các triệu chứng nôn, sốt, tiêu chảy trên 6 lần, phân lỏng toàn nước, ít bù hoặc không bù được bằng nước uống làm nguy cơ mất nước toàn thân tăng thêm hoặc ngược lại nếu trẻ vẫn được uống nước, được tiếp tục bú mẹ hay uống Oresol và các biện pháp bù nước tại nhà thì nguy cơ mất nước sẽ giảm bớt.
Những lưu ý khi điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em
Uống nhiều nước hơn bình thường: nếu trẻ còn bú cần cho bú nhiều và lâu hơn. Cần cho trẻ uống thêm dung dịch bù nước (ORS) sau mỗi lần đi tiêu lỏng hay sau khi nôn ói. Ngoài ORS, trẻ trên 6 tháng tuổi còn có thể uống nước súp, nước cơm, nước cháo, nước dừa, nước hoa quả tươi không đường, nước chín để nguội.
Tiếp tục cho ăn: Nếu trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú thường xuyên hơn và bú lâu hơn. Ở trẻ lớn hơn thì khẩu phần ăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Ở những trẻ có nôn ói thì khẩu phần ăn nên được chia ra làm nhiều bữa nhỏ. Sau khi hết tiêu chảy nên cho bé ăn nhiều hơn để hồi phục lại dinh dưỡng cho bé.
Sử dụng các loại thức ăn không hợp vệ sinh dễ gây bệnh tiêu chảy. Ảnh: minh họa
Bổ sung kẽm: các nhân viên y tế sẽ cho bé uống bổ sung kẽm dưới dạng viên hoặc nước, uống l0-14 ngày. Kẽm góp phần giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy, đồng thời giúp giảm nguy cơ tiêu chảy trong thời gian tới.
Ngoài ra, cần đưa trẻ trở lại ngay cơ sở y tế nếu trẻ có một trong các dấu hiệu sau: Trẻ không ăn uống được và bỏ bú, sốt cao hơn, trẻ rất khát nước hoặc trong phân có máu.
Tiểu Quyên(T/h)
Thành phần hóa chất độc hại trong nhiều đồ dùng dành cho trẻ em