【keonhacai5.net】5/11 bộ, ngành đã giải ngân nguồn vốn nước ngoài
5 tháng đầu năm,ộngànhđãgiảingânnguồnvốnnướcngoàkeonhacai5.net giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 20% kế hoạch "Nóng lòng" thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công 10 bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài là 0% Giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài mới chỉ đạt 26% |
Quang cảnh hội nghị. |
6/11 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân là 0%
Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, 6 tháng đầu năm 2023, công tác giải ngân vốn đầu tư công, trong đó có vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài được Chính phủ hết sức quan tâm. Mục tiêu đặt ra là cố gắng phấn đấu giải ngân được 95%. Các bộ, ngành cũng đã có sự nỗ lực cố gắng theo chỉ đạo của Chính phủ.
Về tình hình giải ngân, ông Trương Hùng Long cho biết, kết quả giải ngân vốn đầu tư nguồn vốn nước ngoài nửa đầu năm 2023 có sự tiến bộ hơn so với năm 2022 và năm 2021. Trong 6 tháng đầu năm 2023, tiến độ hoàn thành khoảng 27,2% kế hoạch.
Theo báo cáo của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, tổng dự toán vốn nước ngoài được giao từ nguồn ngân sách trung ương cho các bộ, ngành là 11.858,314 tỷ đồng. Theo số liệu trên hệ thống TABMIS, tính đến hết ngày 31/5/2023, tỷ lệ nhập dự toán trên TABMIS chi tiết theo dự án so với kế hoạch vốn nước ngoài được giao của các bộ, ngành đạt 92,36% (10.953,909 tỷ đồng).
Về tình hình giải ngân, ước 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng).
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) phát biểu khai mạc Hội nghị. |
Về tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài, có 5/11 bộ, ngành là: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giải ngân nhưng số giải ngân tập trung chủ yếu ở 3 đơn vị là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (47,42%), Bộ Giao thông vận tải (30,97%). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (30,56%); 2 Bộ còn lại có số giải ngân rất ít, Bộ Tài nguyên và Môi trường đạt 4,19%, Bộ Giáo dục và Đào tạo đạt 5,26%.
Về kế hoạch vốn năm 2022 kéo dài, kế hoạch vốn nước ngoài năm 2022 của các bộ, ngành được kéo dài sang năm 2023 là 1.042,589 tỷ đồng. Hiện các bộ, ngành đã bắt đầu giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài theo kế hoạch vốn năm 2022 kéo dài.
Đề nghị hủy, chuyển dự toán cho dự án khác đối với dự án không đủ khả năng giải ngân
Về nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài chậm, Bộ Tài chính cho biết, một số dự án đã được bố trí vốn, đã hoàn thành thủ tục đầu tư nhưng chậm triển khai các công tác sẵn sàng cho đầu tư nên ảnh hưởng đến việc giải ngân như: chậm giải phóng mặt bằng, tái định cư; chưa hoàn tất ký kết hợp đồng tư vấn thiết kế; vướng mắc, tranh chấp giữa nhà thầu và chủ đầu tư về giá trị trượt giá, khối lượng, giá trị cuối cùng
Các dự án thực hiện các thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, điều chỉnh hiệp định vay chậm dẫn tới việc ký kết hợp đồng chậm do không đảm bảo nguồn vốn thực hiện, dẫn tới nhiều gói thầu chậm triển khai.
Bên cạnh đó, vướng mắc còn là do chậm nhận được ý kiến không phản đối của nhà tài trợ hoặc ý kiến chấp thuận của nhà tài trợ đối với hồ sơ mời thầu, hồ sơ có liên quan, hồ sơ xin ý kiến chưa đầy đủ và do cách thức tổ chức triển khai dự án. Các bên đã tổ chức trao đổi, tọa đàm nhưng vẫn cần tiếp tục xử lý. Các vướng mắc này thuộc trách nhiệm xử lý của ban quản lý dự án, cơ quan chủ quản dự án và các nhà tài trợ.
Nhấn mạnh tỷ lệ giải ngân có sự cải thiện so với các năm gần đây, tuy nhiên, ông Trương Hùng Long cũng cho biết, khối lượng hoàn thành chưa cao, đo đó, để đạt được mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công đề ra thì nhiệm vụ từ nay đến cuối năm lớn, cần sự quyết tâm, quyết liệt, cần những giải pháp khả thi, sát thực tế.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn này, Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương thực hiện các giải pháp trong phạm vi quản lý của mình và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, trong đó có nguồn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài.
Đối với các cơ quan chủ quản, Bộ Tài chính đề nghị rà soát phân bổ chi tiết dự toán đến từng dự án, đảm bảo sát tiến độ, nhu cầu giải ngân của dự án và kịp thời nhập vào hệ thống TABMIS để các dự án có cơ sở giải ngân. Trong đó, tập trung vốn cho các dự án có tiến độ giải ngân tốt, các dự án ưu tiên cần sớm hoàn thành để đưa vào sử dụng và các dự án sắp hoàn thành, các dự án sắp hết thời hạn giải ngân theo quy định của hiệp định vay. Trường hợp nhận thấy không đủ khả năng giải ngân, đề nghị hủy, chuyển dự toán cho dự án khác có tính sẵn sàng hơn.