【kèo real vs】Quản lý, bảo trì công trình đường bộ phù hợp hơn với thực tiễn

gt

Kế hoạch bảo trì công trình phân theo các loại vốn sử dụng; các công việc,ảnlýbảotrìcôngtrìnhđườngbộphùhợphơnvớithựctiễkèo real vs tuyến đường ưu tiên.

Khắc phục hạn chế việc lập, duyệt kế hoạch bảo trì

Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN), việc sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Thông tư 37/2018/TT-BGTVT nhằm sửa đổi, bổ sung căn cứ pháp lý cho phù hợp các luật, nghị định ban hành sau khi ban hành Thông tư 37/2018/TT-BGTVT và để phù hợp với thực tiễn.

Theo đó, dự thảo đề xuất sửa các nội dung liên quan đến sự thay đổi về các hoạt động bảo trì quy định tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, như khái niệm bảo trì công trình, nội dung đánh giá an toàn công trình; sửa lại các quy định về danh mục công trình mà Bộ GTVT cần công bố phải quan trắc theo quy định của Nghị định; sửa đổi các nội dung liên quan do đã bãi bỏ hoạt động của Quỹ bảo trì đường bộ; sửa đổi, bổ sung các quy định mới cho phù hợp với thực tiễn, khắc phục các hạn chế trong công tác lập, duyệt kế hoạch bảo trì, công tác phân quyền trong sửa chữa đột xuất; sửa một số quy định về nguồn vốn và chi phí bảo trì;…

Bên cạnh đó, dự thảo bãi bỏ Điều 23, Điều 24 của Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT do các nội dung trong đó đã được quy định cụ thể tại Luật Xây dựng, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP để tránh chồng chéo; dự thảo thay thế các phụ lục I, II, IV và V của Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT: Thay thế phụ lục số I để phù hợp danh mục công trình phải quan trắc quy định tại Nghị định 06/2021/NĐ-CP; thay thế phụ lục II về kế hoạch bảo trì để phù hợp với nội dung Điều 17 đã sửa đổi, bổ sung; thay thế phụ lục IV về tuổi thọ khai thác để bỏ các dẫn chiếu của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng đã hết hiệu lực; thay thế phụ lục V về cách lập dự toán bảo trì cho các công trình đặc biệt để phù hợp với việc Bộ Xây dựng sẽ ban hành các thông tư mới quy định về cách tính giá dự toán chi phí, chế độ khấu hao thiết bị...

Quy định cụ thể kế hoạch bảo trì công trình đường bộ

Đáng chú ý, trong dự thảo đề xuất của Tổng cục ĐBVN, Điều 17 về “Lập, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì công trình đường bộ” của Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT được sửa đổi, bổ sung toàn bộ nội dung thành “Kế hoạch bảo trì công trình đường bộ” với các quy định chi tiết, rõ ràng các kế hoạch bảo trì công trình phân theo các loại vốn sử dụng; các công việc, tuyến đường ưu tiên…

Theo đó, kế hoạch bảo trì công trình thuộc hệ thống đường bộ Trung ương sử dụng chi thường xuyên sự nghiệp kinh tế đường bộ từ ngân sách Trung ương; kế hoạch bảo trì công trình đường bộ sử dụng ngân sách trung ương được thực hiện đối với các loại tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, công trình và thiết bị gắn liền với các tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và các công trình, thiết bị phụ trợ khác của đường bộ quy định tại Luật Giao thông đường bộ.

Các công việc, tuyến đường được ưu tiên thực hiện trong kế hoạch bảo trì công trình đường bộ sử dụng ngân sách trung ương; Lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì công trình đường bộ sử dụng ngân sách trung ương; Kế hoạch quản lý, bảo trì các công trình đường bộ sử dụng nguồn vốn khác nguồn vốn quy định tại các khoản của Điều này, được thực hiện theo quy định tại Điều 32 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan.

Kế hoạch quản lý, bảo trì các công trình đường bộ thực hiện theo hình thức đối tác công tư (PPP) thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều này và các quy định như: Công tác quản lý, bảo trì công trình và chi phí thực hiện được quy định trong hợp đồng dự án; Trong trường hợp cần điều chỉnh, bổ sung công việc, khối lượng và chi phí thực hiện công việc bảo trì do xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc khi có phát sinh công việc bảo trì ngoài hợp đồng dự án đã ký, doanh nghiệp dự án đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng dự án xem xét để thỏa thuận bổ sung theo quy định của hợp đồng dự án; đối với các sự cố công trình, các trường hợp bất khả kháng, doanh nghiệp dự án có trách nhiệm triển khai thực hiện các công việc theo quy định của pháp luật về xây dựng, pháp luật về phòng chống thiên tai và pháp luật có liên quan để bảo đảm an toàn cho người, phương tiện và công trình xây dựng…

Dự thảo cũng khuyến khích các chủ sở hữu, người quản lý sử dụng công trình đường bộ sử dụng vốn khác không quy định tại các khoản của Điều này tham khảo, áp dụng các nội dung quy định tại các khoản của Điều này các nội dung về kế hoạch bảo trì, công việc trong kế hoạch bảo trì, các công việc, tuyến đường được ưu tiên thực hiện trong kế hoạch bảo trì, lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì…

Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, hiện đơn vị đã Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2018/TT- BGTVT, gồm 3 Điều và 4 Phụ lục. Trong đó, nội dung quan trọng nhất nằm ở Điều 1 gồm 17 khoản, trong đó có 15 khoản sửa đổi bổ sung một số nội dung của Thông tư số 37/2018/TT- BGTVT; 1 khoản bãi bỏ 2 Điều của Thông tư 37/2018/TT-BGTVT; 1 khoản để quy định việc thay thế 4 Phụ lục số I, II, IV và V của Thông tư số 37/2018/TT- BGTVT.

Trí Dũng