【đội hình vfl wolfsburg gặp rb leipzig】Đà Lạt: tìm đất lập “làng thần kỳ”

Câu chuyện của một số người Nhật đi tìm đất ở Đà Lạt nhằm hợp tác lập “làng thần kỳ” - cách gọi về ngôi làng Karakumi ở Nhật,ĐagraveLạttigravemđấtlậpldquolagravengthầnkỳđội hình vfl wolfsburg gặp rb leipzig nơi biến đổi từ nghèo nhất trở thành giàu nhất nhờ nông nghiệp công nghệ cao.


Ông Hisashi, một cộng sự trong nhóm của Masahito Shinohara, ăn ngon lành bắp xà lách Mỹ ngay trên ruộng rau tại Đà Lạt

Cuối tháng 11 này, hai nông dân Nhật Bản là Masahito Shinohara (34 tuổi) và Takaya Hanaoka (35 tuổi) đi cùng những chuyên gia nông nghiệp tại Lâm Đồng và Công ty sản xuất rau An Phú Đà Lạt đến những ruộng rau ở Đà Lạt để tìm cho ra nơi có thể áp dụng mô hình và công nghệ của “làng thần kỳ”.

“Làng thần kỳ” là cách người Nhật trân trọng gọi làng Karakumi (huyện Minamisaku, tỉnh Nagano) nằm ở phía tây Tokyo, Nhật Bản. Trước năm 1980, đó là một trong những làng nghèo nhất nước. Sau hơn 20 năm tập trung toàn lực cho nông nghiệp công nghệ cao áp dụng trên rau xà lách Mỹ, ngôi làng ấy trở thành giàu có hàng đầu tại Nhật với thu nhập trung bình 250.000 USD/hộ/năm dù chỉ sản xuất nông nghiệp được bốn tháng mỗi năm (từ tháng 6 đến tháng 10), thời gian còn lại không thể sản xuất do tuyết bao phủ, nhiệt độ có lúc xuống -20OC. Làng nằm ở độ cao tương tự Đà Lạt, 1.185m so với mực nước biển, toàn bộ diện tích 1.735ha đất nông nghiệp dành trồng rau xà lách Mỹ. Diện tích này chỉ bằng 1/4 diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Đà Lạt nhưng mỗi năm mang về cho làng số tiền 150 triệu USD. Ông Hironosi Tsuchiya, giám đốc đại diện Quỹ đầu tư HT Capital tại VN, cho rằng sự thần kỳ không phải ở số tiền đáng mơ ước mà số tiền đó được làm ra trên mảnh đất khô cằn bậc nhất nước Nhật.

Từ Karakumi đến Đà Lạt 

Kênh truyền hình riêng